Hiệu quả kinh tế của cây Keo ở tiểu vùng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp huyện quốc oai, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp (Trang 51 - 52)

Đơn vị: nghìn đồng/ha Chu kỳ khai thác GTSX CPTG GTGT TNHH 1 Chu kỳ 5 năm + Củi 6.67 + Gỗ nhỏ 74.859 + Gỗ lớn 0 Tổng 81.529 28.357 53.172 45.569 2 Chu kỳ 7 năm + Củi 9.945 + Gỗ nhỏ 73.892 + Gỗ lớn 60.675 Tổng 144.512 31.876 112.636 94.923

Trong 3 vùng sản xuất nông nghiệp, tiểu vùng 1 được đánh giá là có hệ thống tưới tiêu hoàn thiện, hàm lượng dinh dưỡng trong đất cao nên hệ thống cây trồng vùng 1 là phong phú hơn cả. Sản lượng cây trồng ở vùng 1 đa số cao hơn các vùng khác. Những cây trồng (vật ni) có hiệu quả kinh tế cao như nhãn (cho thu nhập 386.284.000 VNĐ/ha), cá (cho thu nhập 200.370.000 VNĐ/ha).

Đối với tiểu vùng 2 có hệ thống cây trồng kém phong phú hơn. Một số cây trồng cho thu nhập hỗn hợp cao như nhãn (269.017.000 VNĐ/ha), cá (159.465.000 VNĐ/ha), cà chua (150.442.000 VNĐ/ha)

kinh tế cao là nhãn (274.685.000 VNĐ/ha) và cá (149.421.000 VNĐ/ha).

b) Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng nghiên cứu

Qua số liệu điều tra và nghiên cứu về hiệu quả các kiểu sử dụng đất cho thấy:

* Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất ở tiểu vùng 1:

Vùng 1 có 6 LUT với 20 kiểu sử dụng đất chính. Trong đó:

+ 01 kiểu sử dụng đất chuyên lúa; + 05 kiểu sử dụng đất 2 lúa - 1 màu; + 04 kiểu 1 lúa - 2 màu;

+ 06 kiểu sử dụng đất chuyên rau, màu; + 03 kiểu sử dụng đất cây lâu năm;

+ 01 kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản.

Hiệu quả kinh tế của từng kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1 được thể hiện qua Bảng 3.8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp huyện quốc oai, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp (Trang 51 - 52)