5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
3.1 ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢOTỒN BIỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM
3.1.3 Hệ sinh thái rạn san hô
Hệ sinh thái rạn san hô (RSH) tại quần đảo Cù Lao Chàm phân bố chủ yếu tại các khu vực xung quanh đảo với độ sâu không quá 14m nơi có nguồn nước và mơi trường thuận lợi cho các lồi san hơ phát triển.
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về khảo sát đa dạng sinh học tại Cù Lao Chàm từ trước đến nay [11, 16, 19] đã ghi nhận 158 lồi san hơ cứng thuộc 38 giống và 13 họ và 8 giống san hô không tạo rạn (bao gồm san hô xanh, san hơ hình thuỷ tức và san hô mềm) phân bố trên diện tích khoảng 356 ha là nơi ẩn nấp, bắt mồi, sinh trưởng, sinh sản để duy trì và phát triển nguồn lợi của các loài thủy sản như cá, giáp xác, nhuyễn thể, da gai…. Trong đó, họ san hơ Faviidae có số lượng lồi lớn nhất, 48 loài chiếm 30,4%, tiếp theo là họ Acroporidae có 45 lồi, chiếm 28,5%, đứng thứ 3 là họ Poritidae có 18 lồi chiếm 11,4%. Các họ cịn lại có số lồi giao động từ 2-9 loài (chiếm 1,3 - 5,7%) (Bảng 3.5).
Hệ sinh thái rạn san hô tại Cù Lao Chàm rất tốt, khơng có dấu hiệu bị chết trong thời gian gần đây. Về thành phần loài và độ phủ tương đối cao, diện tích phân bố của san hơ mềm (san hô không tạo rạn) lớn, tại nhiều khu vực chiếm ưu thế hơn so với san hô cứng (san hơ tạo rạn) (Hình 3.6).
Bảng 3.5: Thành phần lồi san hơ cứng quần đảo Cù Lao Chàm
STT Tên họ Số lượng giống Số lượng loài
1 Acroporidae 3 46 2 Agariciidae 2 5 3 Dendrophylliidae 1 3 4 Caryophylliidae 1 2 5 Faviidae 12 48 6 Fungiidae 5 6 7 Merulinidae 2 5 8 Oculinidae 1 3 9 Pocilloporidae 1 6 10 Siderastreidae 2 5 11 Poritidae 3 18 12 Pectinidae 2 2 13 Mussidae 3 9 Tổng 38 158
Nguồn: Trần Quang Kiến, Nguyễn Văn Long, Chu Thế Cường [11,16,19]
Tại đây cũng đã xác định được 133 loài, thuộc 35 họ và 79 giống cá RSH có trong phạm vi Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm (bảng 3.6) [11]. Trong số các loài
đã được phát hiện, các họ số lượng loài lớn chủ yếu tập trung vào 3 họ chính là họ cá Thia Pomacentridae (28 loài chiếm 21,05 %), họ cá Bướm Chaetodontidae (15
loài, 11,27 %) và họ cá Bàng Chài Labridae (14 lồi, 10,52 %). Ngồi ra cịn một số họ chiếm tỷ lệ từ 3 % đến 6% như: họ cá mú Scaridae (7 lồi, 5,25 %), họ cá Mó
Serranidae (6 loài, 4,51 %), họ cá Sơn Apogonidae 5 loài ( 3,75 %), họ cá Sạo
Haemulidae, cá Lượng Nemipteridae, cá Dìa Siganidae cùng có số lượng lồi là 4
loài và chiếm 3% tổng số loài/họ. Trong số 133 lồi bắt gặp tại Cù Lao Chàm, có 2 loài cá Bàng Chài Bodianus axillaris và Thalasoma lunare ở cấp độ có nguy cơ
Bảng 3.6: Số lượng thành phần lồi cá rạn san hơ tại Cù Lao Chàm STT Bộ Họ Giống loài 1 Anguilliformes 3 5 5 2 Beryciformes 1 3 3 3 Gobiesociforme 1 1 1 4 Perciformes 24 59 113 5 Tetraodontiformes 4 8 8 6 Syngnathiformes 2 3 3
Nguồn: Chu Thế Cường [11]
Hình 3.6: Khảo sát hệ sinh thái san hô quần đảo Cù Lao Chàm ( Nguồn: Chu Thế Cường) ( Nguồn: Chu Thế Cường)
Cũng ở vùng RSH của quần đảo Cù Lao Chàm, kết quả phân tích mẫu động vật đáy cỡ lớn tại 5 RSH ( Bến Lăng – Hòn Dài, Vũng Thùng – Hòn Tai, Đá Bao – Hòn Lá, Bãi Bắc – Cù Lao Chàm, Sẻo Mơ – Hịn Mồ) đã xác định được 58 loài (xem phụ lục 4) ; Trong đó, ngành thân mềm (Mollusca) có 47 lồi, 19 họ thuộc 2 lớp (Lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia và lớp Chân Bụng Gastrospoda), ngành da gai (Echinodermata) có 11 lồi, 7 họ thuộc 4 lớp (Hải Sâm, Sao biển, Huệ biển, Cầu gai) [11, 39].
Động vật đáy tại rạn san hô vùng biển Cù Lao Chàm phân bố chủ yếu tại đới mặt bằng rạn, các lồi thường gặp là Sị đá (Barbatia foliata), Hàu lá (Magallana
nippona), Trai ngọc môi đen (Pinctada margaritifera), Trai (Pteria tortirostris), Ốc
sứ (Cypraea arabica), Ốc miệng tím (Coralliophila violacea), Ốc gai (Thalessa
virgata), Sên biển (Phyllidia elegans), Ốc bàn tay (Lambis lambis, Lambis
scorpius), Ốc đụn cái (Tectus pyramis), Ốc đụn (Trochus maculatus), Ốc mặt trăng
(Turbo chrysostomus,) loài Sao biển (Echinaster luzonicus, Ophiomastix janualis),
Huệ biển (Anneissia bennetti). Tại đới sườn dốc các loài thân mềm phân bố thưa dần, loài thường gặp là Bàn mai (Pinna muricata, Pinna bicolor), Hải sâm
(Holothuria (Halodeima) edulis).
Trong tổng số các loài trên, các loài trai Tai tượng (Tridacna squamosa) là lồi động vật q hiếm nằm trong Danh mục Sách đỏ Việt Nam. Trai ngọc môi đen (Pinctada margaritifera), Ốc đụn đực (Tectus pyramis), ốc bàn tay (Lambis lambis,
Lambis scorpius) là những lồi có giá trị kinh tế ở Việt Nam. Một số loài khác như
Ốc mặt trăng (Turbo chrysostomus), Ốc đụn )Trochus maculatus, Tectus pyramis_, hiện cũng đang được khai thác để bán cho khách du lịch với sản lượng tương đối lớn. Do vậy cần bảo tồn đa da dạng sinh học, hạn chế khai thác đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi sinh vật đáy tại vùng biển này.