Thành phần chất thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng và phương án tận dụng năng lượng tái tạo của chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện ý yên, nam định (Trang 56)

Thành phần Giấy, bìa cartong

Mùn cƣa, gỗ

Vải vụn Tre nứa Thành phần không cháy

Lượng chất thải phát sinh (tấn/ngày)

1,05 1,26 1,15 1,08 2,29

Trong q trình nghiên cứu, ngồi việc kế thừa số liệu của Phòng tài nguyên và mơi trường huyện Ý n, trong q trình điều tra thực địa và phỏng vấn trực tiếp khoảng 100 chủ doanh nghiệp tại các làng nghề, và một số hộ gia đình điển hình, việc phỏng vấn trực tiếp với câu hỏi ngẫu nhiên, nhằm phục vụ cho việc thu thập số liệu một cách khách quan về lượng rác thải sinh hoạt cũng như lượng rác thải trong sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

3.1.4. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nam Định

3.1.4.1. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

Với một lượng rác thải phát sinh và đang có xu hướng tiếp tục tăng lên theo thời gian, Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giao nhiệm vụ thu gom và xử lý lượng rác thải này cho Ban quản lý các Cơng trình cơng cộng huyện Ý Yên.

Với mật độ dân số đông, lượng rác thải phát sinh từ các hộ gia đình ngày càng nhiều nên đa số người dân đều sử dụng dịch vụ thu gom rác. Quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý do Ban quản lý các Cơng trình cơng cộng diễn ra như sau:

a. Quá trình thu gom

Quá trình thu gom rác thải phát sinh trên địa bàn huyện do Ban quản lý các Cơng trình cơng cộng quản lý. Hàng ngày những công nhân thu gom rác đẩy các xe cải tiến, xe đẩy tay vào các hộ gia đình ở các thơn, xóm, ngõ ở thị trấn và các thơn, xóm để thu gom rác, sau đó đẩy đến các điểm tập kết tạm. Rác ở các điểm tập kết tạm sẽ được công nhân lái xe rác chở vào cuối ngày.

Ngoài ra, ở các nơi xa trung tâm được bố trí thùng rác công cộng và thu gom tập trung tại 1 điểm vào cuối ngày và chở về bãi rác của huyện để xử lý.

Ở một số xã do khá xa với trung tâm, mặt khác giao thơng khó khăn, xe cơ giới không thể vào sâu được nên lượng rác thu gom không triệt để, gây khó khăn cho hoạt động sinh hoạt của người dân.

Với tần suất thu gom 1 lần/ngày, với 2 công nhân/xe đẩy, sẽ được phân chia theo từng địa bàn.

Nhìn chung, hiện tại công tác thu gom rác thải sinh hoạt ở huyện Ý Yên được thực hiện theo hình thức thu gom sơ cấp. Việc thu gom chỉ đạt hiệu quả ở các tuyến đường chính, các khu vực trung tâm xã, thị trấn, cịn các thơn, xóm có điều kiện giao thơng khó khăn thì hiệu suất thu gom rác cịn thấp, rác thải vẫn còn tồn động ở nhiều nơi, gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và người dân khu vực.

Tại thời điểm hiện tại, quá trình thu gom rác của Ban quản lý các Cơng trình cơng cộng huyện được thể hiện như trên Hình 13.

Hình 13. Sơ đồ thu gom rác thải tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

CTR từ hộ gia

đình CTR đường phố dịch vụ, khu công CTR từ chợ, khu nghiệp, nông nghiệp, làng nghề CTR từ cơ quan, cơng trình cơng cộng Xe đẩy tay Thùng đừng CTR công cộng Các điểm tập kết Xe cơ giới chuyên dụng

Rác thải từ nguồn phát sinh hộ gia đình, cơng sở, trung tâm thương mại, dịch vụ... được thu gom lại để trực tiếp dưới lịng đường, sau đó cơng nhân đến thu gom rác vào trong xe gom rác, tại nơi cơng cộng có thùng chứa rác 100 lít – 200 lít để thuận tiện cho q trình thu gom của cơng nhân, sau đó được chuyển về nơi tập kết, và được xe cơ giới chuyên dụng vận chuyển về bãi rác tập trung của huyện. Tại bãi rác, rác thải được xử lý duy nhất bằng cách chôn lấp.

Qua đó thấy được, bên cạnh những mặt đạt được trong công tác thu gom rác thải của Ban quản lý, song qua thực trạng CTR tại địa bàn huyện Ý Yên thấy được, vấn đề thu gom rác thải ở đây chỉ giải quyết bước đầu mang tính chất tình thế, nhỏ lẻ, chưa triệt để, cịn một số địa điểm mang tính tự phát, phương tiện thu gom cịn thiếu, số lượng cơng nhân cịn hạn hẹp, vì vậy gặp nhiều khó khăn trong q trình thu gom. Do đó, để q trình thu gom rác thải diễn ra tốt, đạt hiệu quả cao Ban quản lý cũng như chính quyền địa phương cần có những giải pháp cụ thể, thích hợp hơn.

b. Q trình vận chuyển

Quá trình vận chuyển rác thải tại huyện Ý Yên diễn ra như sau:

Tại các hộ gia đình ở trong các thơn, xóm, ngõ, do giao thơng khó khăn nên xe cơ giới không vào được nên những công nhân thu gom rác này sẽ đẩy những xe cải tiến vào từng hộ gia đình đổ thùng rác của hộ lên xe, tại các xã cũng bố trí những đội thu gom rác cho từng hộ gia đình, sau đó chở đến nơi tập kết tạm, đợi xe cơ giới chuyên dụng rác chở về bãi rác tập trung.

Ở những khu công cộng, chợ hoặc nơi không tập trung dân đơng thì được xây dựng những ngăn chứa bê tơng chứa tập trung rác thải tại đó thuận lợi cho việc thu gom rác.

Phương tiện vận chuyển rác bao gồm:

Xe đẩy bằng tay, hoặc xe cải tiến được bố trí cho từng khu vực, mỗi thơn có từ 1 – 3 xe, luân phiên đi thu gom rác tại ngõ, xóm.

Xe cơ giới chuyên dụng: 4 xe loại 6,5 tấn và 2 xe loại 2,5 tấn được bố trí luân phiên vận chuyển rác từ các nơi tập kết rác về bãi chôn lấp.

gom rác tại các nơi về nơi tập kết, sau đó luân phiên các xe cơ giới chuyên dụng vận chuyển về bãi chôn lấp rác tập trung.

Hiện tại, do nguồn lực và phương tiện cịn thiếu nên q trình thu gom diễn ra không triệt để. Các tuyến thu gom và vị trí đặt xây dựng ơ chứa rác khơng hợp lý nên gây khó khăn cho cơng nhân thu gom cũng như người dân.

c. Q trình chơn lấp và xử lý

Hiện nay CTR ở huyện Ý Yên được xử lý duy nhất bằng cách chôn lấp tại bãi rác của huyện với diện tích 15,2 ha nhưng chưa được quy hoạch và xây dựng với quy trình cụ thể, mang tính chất chơn lấp lộ thiên, bãi rác chưa thiết kế và xây dựng theo đúng quy định, phương pháp này đã và đang gây ô nhiễm môi trường khơng khí, phát sinh nhiều bệnh truyền nhiễm. Ngồi ra, xử lý rác thải theo phương pháp này tốn diện tích.

Tóm lại, việc quản lý CTR tại huyện Ý n cịn gặp nhiều khó khăn bất cập. Do thiếu nhân lực và phương tiện thu gom vận chuyển, đồng thời ý thức của người dân chưa cao nên lượng rác thải phát sinh chưa được thu gom triệt để. Vì vậy, để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan thẩm quyển cần đặc biệt quan tâm hơn nữa và đưa ra các biện pháp về khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cường tái chế, sử dụng, đầu tư cơng nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp để có thể tận dụng được giá trị tiềm ẩn trong rác mà chưa được khai thác đúng cách.

3.1.4.2. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải nông nghiệp

a. Đối với cây lúa

Các phụ phẩm sau khi thu hoạch lúa như rơm, rạ, trấu đã được người nông dân thu gom để sử dụng vào mục đích khác nhau.

+ Đối với rơm, rạ:

 Sử dụng để đốt:

Trước đây rơm rạ thường làm nguyên liệu để đun nấu, đan chổi, lợp mái nhà. Nhưng hiện nay, do người dân sử dụng nhiều chất đốt khác như gas, than nên rơm rạ sau khi thu hoạch phần lớn được đem đốt lấy tro làm phân bón hay vứt bỏ. Đặc biệt là sau khi thu hoạch vụ Chiêm, do cần thời gian chuẩn bị gấp cho vụ mùa cho

nên phần lớn rạ được thu hoạch để lên bờ ruộng để khi khô sẽ đốt hay cày úp làm tăng mùn cho đất. Rơm thì được thu gom đánh đống sau khi tuốt lúa, và sử dụng cho đun nấu, tro để bón ruộng. Tuy nhiên cách sử dụng rơm rạ như trên có những bất cập lớn ảnh hưởng tới mơi trường, an tồn và sức khoẻ của người dân: khi đốt tạo ra lượng lớn khói và bụi, từ đó gây ra nhiều tác hại khác cho sức khoẻ con người và tác động đến an tồn cho người tham gia giao thơng trên đường; ảnh hưởng đến các loại thực vật khác; còn khi cày úp sẽ tạo ra lượng khí CH4 ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí.

 Làm thức ăn cho gia súc:

Rơm được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, rơm là nguồn thức ăn không thể thiếu của trâu bị. Trong tồn huyện hiện có 18.945 con (số liệu thống kê năm 2012). Hiện tại rơm vẫn là nguồn thức ăn phong phú cho trâu bò.

Ngồi ra, rơm cịn được sử dụng để trộn với phân gia súc làm phân hữu cơ bón ruộng; Một số xã dùng rơm rạ để phủ lên đất khi trồng các loại rau, nhằm mục đích tránh nhiệt độ quá cao hay mưa lớn, giữ ẩm cho đất, chống xói mịn rửa trơi đất,...

+ Đối với trấu:

Trấu thu được từ các cơ sở xay xát thóc, lượng này rất lớn. Một phần khơng nhiều trong số đó được bán cho người dân để đun nấu, bón ruộng...; cịn phần lớn được chất ra bãi chứa. Hiện chưa có biện pháp tận dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu này, gây ra ô nhiễm môi trường.

b. Đối với cây lạc

Thân, lá: một phần được sử dụng làm phân xanh bón ruộng bằng cách cắt ngắn

khoảng 10 ÷ 15 cm, sau đó cày vùi xuống ruộng. Một phần thân lạc được phơi khô để làm chất đốt cho sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, do thân lá lạc tươi có hàm lượng đạm cao nên được đem ủ chua làm thức ăn dự trữ cho gia súc.

Vỏ lạc: Sau khi tách hạt vỏ lạc được phơi khô dùng để đun nấu.

c. Đối với cây ngô Thân và lá ngô

Vào mùa thu hoạch người dân thường bẻ bắp ngơ riêng, cịn thân và lá hầu hết được chặt và phơi ngay tại ruộng (khoảng 90%), cho đến khi khô mới đem về nhà, sau đó được chất đống ở những nơi khô ráo. Thân và lá ngô khơ được dùng cho mục đích đun nấu.

Thân, lá ngô được dùng làm thức ăn xanh cho gia súc là rất tốt vì thân cây ngơ hàm lượng chất xơ chiếm 31,5%, protein thô chiếm 7,6%, hàm lượng đường tinh bột cao hơn so với rơm.

Lõi và bẹ ngô

Bắp ngô sau khi thu hoạch về, lá bẹ được bóc ra. Khi cịn tươi bẹ dùng một phần làm thức ăn cho gia súc còn phần lớn được phơi khô để đun nấu.

Bắp ngơ sau khi tách hạt cịn lại lõi ngô. Lõi ngô được phơi khô và dùng cho đun nấu hoặc vứt bỏ.

d. Đối với chất thải chăn nuôi

Theo số liệu Bảng 24 số lượng đàn gia súc, gia cầm khoảng 939.630 con trên địa bàn với tổng lượng thải một ngày khoảng 322,982 tấn/ngày. Với lượng thải hiện nay nếu khơng có biện pháp thu gom, xử lý hợp lý sẽ là nguồn gây ô nhiễm tại vùng nơng thơn. Với hình thức ni truyền thống tại vùng nơng thơn mỗi gia đình ni 2 – 3 con lợn, 1 con trâu hoặc 1 con bò và còn một lượng gia cầm vịt, gà, ngan..., một phần nhỏ phân của chúng được thu gom tận dụng làm phân bón ruộng, phần cịn lại bà con nơng dân khơng có biện pháp xử lý để cho tự chảy ra cống rãnh thốt nước chung của làng xóm, gây mất vệ sinh, ảnh hưởng đến chính người nơng dân. Theo chính sách mới của nhà nước hỗ trợ cho gia đình xây dựng hầm biogas kinh phí 2.000.000 đồng/bể, năm 2011 – 2012 với sự chỉ đạo của tỉnh, và huyện, nhiều hộ gia đình nơng thơn trên địa bàn cũng đã ý thức xây dựng hầm ủ biogas hộ gia đình để tận dụng nguồn phân từ chăn ni tạo ra khí đun nấu phục vụ cho quá trình sinh hoạt của người dân.

Tuy nhiên, huyện nên đầu tư tổ chức lớp tập huấn những hộ gia đình tiêu biểu dùng biogas tại các thơn xóm, về kỹ thuật sử dụng lâu dài loại hầm ủ này, biết cách xử lý chất thải từ hầm biogas, để hạn chế ơ nhiễm mơi trường cho xóm làng, từ

đó từ những gia đình tiêu biểu đã có kỹ năng này sẽ về hướng dẫn bà con có nhu cầu xây dựng hầm ủ biogas.

3.2. Đánh giá tiềm năng năng lƣợng từ chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện Ý Yên

3.2.1. Nhiệt trị của một số chất thải rắn sinh khối phát sinh trên địa bàn huyện

Để đánh giá tiềm năng năng lượng, cần xác định nhiệt trị của các thành phần cháy được từ CTR. Tuy nhiên, không thể sử dụng tất các CTR cháy được này để tận thu năng lượng, bởi lý do kinh tế, kỹ thuật và môi trường. Chẳng hạn, với CTRSH và một số các thành phần khác từ rác thải công nghiệp, theo điều kiện kinh tế - xã hội của huyện hiện nay và trong tương lai gần, không thể đốt chúng để tận thu năng lượng, cho nên phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh đang và sẽ là phương án khả thi nhất.

Do vậy, các thành phần sinh khối hữu cơ cháy được: các phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch (lúa, ngô, lạc) và một số các thành phần từ CTR công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (giấy, bìa cactong, mùn cưa, tre, nứa,...), chính là nguồn nhiên liệu cần được quan tâm nhất.

Kết quả phân tích nhiệt trị của nguồn nhiên liệu này tại Viện chăn nuôi, được đưa ra trong Bảng 21, Bảng 22.

Bảng 21. Kết quả phân tích giá trị nhiệt trị của CTR công nghiệp - tiểu thủ CN

STT Thành phần rác cháy sinh năng lƣợng Giá trị nhiệt trị (KJ/kg)

1 Giấy, bìa cartong 14.953 2 Gỗ hỗn hợp (mùn cưa, tre nứa...) 17.648

3 Vải vụn 17.233

Bảng 22. Kết quả phân tích giá trị nhiệt trị của CTR nơng nghiệp

Thành phần phụ phẩm nông nghiệp Giá trị nhiệt trị (Kcal/kg)

1 Rơm và rạ 3.605

2 Trấu 3.615

3 Lạc 3.574

3.2.2. Tính tốn tiềm năng năng lượng chất thải rắn công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nghiệp

Từ kết quả phân tích nhiệt trị Bảng 21 và khối lượng các thành phần sinh khối hữu cơ cháy được trong Bảng 20, tính được nhiệt lượng các thành phần tương ứng. Kết quả tính tốn được đưa ra trong Bảng 23.

Bảng 23. Tổng nhiệt trị khi đốt chất thải rắn công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

STT Thành phần Nhiệt trị (KJ/kg) Khối lƣợng (kg) Nhiệt lƣợng (KJ)

1 Giấy, bìa cartong 14.953 1.050 15.700.650 2 Gỗ hỗn hợp (mùn cưa,

tre nứa...)

17.648 2.340 41.296.320

3 Vải vụn 17.233 1.150 19.817.950

Tổng 6.830 76.814.920

Từ kết quả Bảng 23 thấy rằng, mỗi ngày nếu sử dụng 2.340 kg phụ phẩm sinh khối (mùn cưa, tre nứa...) phát sinh trên địa bàn huyện làm nhiên liệu, có thể tận thu được tổng nhiệt lượng khá lớn tương ứng khoảng (41.296.320 KJ) phục vụ đun nấu, sinh hoạt và sản xuất.

3.2.3. Tính tốn tiềm năng năng lượng chất thải rắn nông nghiệp

a. Đối với phụ phẩm nông nghiệp

Từ kết quả phân tích nhiệt trị (Bảng 22) và khối lượng các phụ phẩm nơng nghiệp (Bảng 19), tính được nhiệt lượng các thành phần tương ứng.

Kết quả tính tốn được đưa ra trong Bảng 24.

Bảng 24. Tiềm năng năng lượng từ các phụ phẩm sinh khối sau thu hoạch lúa, ngô, lạc trên địa bàn huyện Ý Yên

Rơm, rạ Trấu Thân lá, lõi

ngô Thân, lá, vỏ lạc Tổng Khối lượng phụ phẩm (tấn/năm) 76.836,71 15.367,34 9.591,92 14.816,32 116.612 Khối lượng phụ phẩm 210,51 42,10 26,28 40,59 319,48

(tấn/ngày) Nhiệt lượng

( triệu kcal)

758,88 152,19 101,36 145,06 1.157,51

Từ kết quả Bảng 24 thấy rằng, với khối lượng phụ phẩm nông nghiệp là 116.612 tấn/năm, tương ứng với 319,48 tấn/ngày thì thu được tổng nhiệt lượng là 1.157,51 triệu kcal/ngày, nếu quy đổi 1kcal = 4,19 KJ, thì tương ứng khoảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng và phương án tận dụng năng lượng tái tạo của chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện ý yên, nam định (Trang 56)