Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng và phương án tận dụng năng lượng tái tạo của chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện ý yên, nam định (Trang 48 - 49)

Khối lượng phụ phẩm này ta có thể xác định dựa vào sản lượng lúa sản xuất trên địa bàn.

Số liệu về diện tích, sản lượng lúa qua từng năm được đưa ra trong Bảng 8.

Bảng 8. Diện tích, sản lượng lúa tại huyện Ý Yên từ năm 2007 – 2012 23

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Diện tích (ha) 15.354,1 15.189,7 14.645,7 13.228,87 13.135,42 13.030,76 Sản lượng

(tấn)

84.644,95 83.736,71 80.739,65 79.928,86 80.413,69 76.836,71

Để xác định khối lượng phụ phẩm rơm rạ, trấu từ canh tác lúa, thì phải xác định tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm nhằm tính tốn khối lượng sinh khối tổng số. Theo

Lúa

Rạ Bơng lúa

Hạt thóc Rơm

q trình điều tra phỏng vấn trực tiếp 150 người nông dân thu hoạch trên đồng ruộng và qua nghiên cứu một số tài liệu tham khảo, tỷ lệ các phụ phẩm so với chính phẩm từ cây lúa được đưa ra trong Bảng 9.

Bảng 9. Tỷ lệ các phụ phẩm so với chính phẩm từ canh tác lúa 15

Cây canh tác Các loại phụ phẩm Tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm

Lúa Rơm, rạ 1/1

Trấu 1/5

Theo số liệu Bảng 8, sản lượng lúa hàng năm trên địa bàn huyện khơng có sự thay đổi nhiều, vì vậy có thể lựa chọn năm 2012 làm năm điển hình tính tốn khối lượng phụ phẩm cho cây lúa.

Khối lượng phụ phẩm từ cây lúa năm 2012 tính tốn được dựa trên cơ sở các số liệu Bảng 8 và Bảng 9 trên địa bàn huyện Ý Yên được đưa ra trong Bảng 10.

Bảng 10. Khối lượng phụ phẩm sinh khối từ cây lúa

Năm Khối lƣợng phụ phẩm (tấn/năm) Tổng

Rơm, rạ Trấu

2012 76.836,71 15.367,34 92.204,05

Khối lượng sinh khối = Sản lượng cây trồng x (tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm)

Từ kết quả Bảng 10, thấy rằng khối lượng phụ phẩm từ cây lúa hàng năm là khá lớn khoảng (92.204,05 tấn/năm), nguồn phụ phẩm này hầu như chưa được thu gom và sử dụng hợp lý, chỉ phần nhỏ được làm thức ăn cho trâu, bò, làm chất đốt trong quá trình sinh hoạt, hay được ủ làm phân bón. Ngồi ra, sau khi thu hoạch người dân thường phơi và đốt trực tiếp trên đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường.

b. Đối với cây lạc

Các phụ phẩm của cây lạc sau khi thu hoạch được đưa ra trên Hình 11.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng và phương án tận dụng năng lượng tái tạo của chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện ý yên, nam định (Trang 48 - 49)