Thông qua kết quả thống kê, chuyên viên chuyên trách có thể biết đƣợc tổng số ý kiến đóng góp của ngƣời dân về phƣơng án QH, KHSDĐ trong đó bao nhiêu ý kiến đồng ý, bao nhiêu ý kiến không đồng ý và bao nhiêu ý kiến bổ sung theo từng tiêu chí đƣợc hỏi theo mẫu phiếu. Cũng từ kết quả này, sẽ đánh giá đƣợc mức độ đồng thuận của cộng đồng dân cƣ đối với phƣơng án QHSDĐ tại địa bàn. Ngay trên giao diện này, chuyên viên chuyên trách có thể xuất báo cáo tổng hợp ý kiến dƣới dạng bảng Excel bằng cách nhấp chuột vào biểu tƣợng “Xuất excel”.
3. Đối tượng tham gia đóng vai trị là Quản trị hệ thống
Quản trị hệ thống là ngƣời có quyền cao nhất trong hệ thống, ngoài những việc của ngƣời dùng chung và chuyên viên chuyên trách thì quản trị hệ thống có một vai trị to lớn là quản trị ngƣời dùng.
Sau khi quản trị hệ thống đăng nhập thành công, giao diện quản trị hệ thống xuất hiện. Trên giao diện này, quản trị hệ thống có thể quản trị ngƣời dùng thơng qua việc quản lý các tài khoản và mật khẩu của các thành viên đăng nhập; đồng thời cũng là ngƣời cập nhật các thông tin liên quan tới quy hoạch sử dụng đất.
Hình 3.12: Các chức năng quản trị người dùng của quản trị hệ thống
Sau khi kết thúc thử nghiệm hệ thống, những ngƣời tham gia thử nghiệm đã đƣợc đề nghị đƣa ra nhận xét, đánh giá của bản thân đối với hệ thống và việc sử dụng hệ thống thông qua mẫu phiếu đƣợc in sẵn. Ý kiến của những ngƣời tham gia đƣợc tổng hợp trong bảng 3.2 dƣới đây:
Bảng 3.2: Tổng hợp các ý kiến đánh giá của người dùng hệ thống
Câu hỏi
Số lƣợng các câu trả lời
(trong ngoặc là số người có ý kiến bổ sung)
Hợp lý Chưa hợp lý
Ý kiến đóng góp về mức độ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ
1. Tra cứu thông tin, nội dung liên quan tới
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 9 6 (3) 2. Mẫu phiếu thu thập ý kiến đóng góp của
đơn vị, tổ chức và cộng đồng dân cƣ 7 8 (2) 3. Chức năng đăng nhập/gửi ý kiến tham vấn 11 (1) 4 (3) 4. Chức năng quản trị hệ thống 1 (1) 1 (1)
Ý kiến về giao diện sử dụng của hệ thống WebGIS
1. Giao diện phần mềm có thân thiện với
ngƣời dùng không? 12 3 (2)
2. Các cơng cụ tƣơng tác bản đồ có dễ sử
dụng không? 10 5 (2)
Các ý kiến khác, vƣớng mắc và đề xuất
Hệ thống có làm cho QHSDĐ trở nên minh bạch
Nhìn chung, những ngƣời tham gia thử nghiệm “Hệ thống WebGIS hỗ trợ tương tác về Quy hoạch sử dụng đất” để cho rằng hệ thống đã phổ biến đƣợc các
thông tin QH, KHSDĐ một cách trực quan, dễ tiếp cận và đáp ứng đƣợc nhu cầu quan tâm của cộng đồng dân cƣ, giao diện của hệ thống tƣơng đối thân thiện.
Về nội dung thông tin trên hệ thống, ngƣời dùng cho rằng chỉ đủ để thử nghiệm, cịn trong việc tổ chức thực hiện thì nội dung dữ liệu, thơng tin cần phải đầy đủ, chi tiết hơn nữa. Một số ngƣời khác thì mong muốn phải thƣờng xuyên cập nhật tiến độ các cơng trình xây dựng đang đƣợc triển khai theo quy hoạch. Một câu hỏi lớn mà những ngƣời tham gia thử nghiệm đặt ra là độ tin cậy và tính pháp lý của các nguồn dữ liệu đƣợc đƣa lên hệ thống, có thể làm căn cứ để tiến hành các giao dịch chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất hay khơng? Ngƣời dùng cũng góp ý các mẫu phiếu đƣa vào hệ thống để thu thập ý kiến còn chung chung, cần phải làm chi tiết cụ thể hơn.
Đánh giá chung về mức độ đáp ứng đƣợc các yêu cầu nghiệp vụ thì hơn 50% số ngƣời tham gia đều cho rằng hệ thống đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản nhƣ vừa cung cấp thông tin, vừa là nơi thu thập ý kiến đóng góp đồng thời cũng là nơi để ngƣời dân và chính quyền trao đổi với nhau.
Về mức độ dễ sử dụng, 10/15 ngƣời tham gia thử nghiệm hệ thống đã biết sử dụng máy tính thì cho rằng hệ thống dễ sử dụng, đều có thể tự sử dụng đƣợc những chức năng chính của ngƣời dùng chung mà khơng cần hƣớng dẫn trƣớc. Các công cụ tƣơng tác với bản đồ, công cụ hỗ trợ gửi ý kiến tham vấn chung và ý kiến cho từng đối tƣợng QHSDĐ đều dễ sử dụng. 5/15 ngƣời tham gia còn lại là những ngƣời dân chƣa có kiến thức về máy tính và ở độ tuổi trung niên bị hạn chế vì ngại tiếp cận với hệ thống. Giải pháp khắc phục vấn đề này là sẽ tiến hành đào tạo cơ bản cho ngƣời họ hoặc ngƣời thân của họ và thƣờng xuyên có ngƣời hỗ trợ kỹ thuật để họ có có thể làm việc với hệ thống.
Với câu hỏi về ý nghĩa của hệ thống có góp phần làm cho QHSDĐ trở nên minh bạch hơn khơng, có 13/15 ngƣời tham gia đánh giá khá cao hệ thống, tin rằng hệ thống này khi đƣợc triển khai ngoài thực tế sẽ là một kênh giao tiếp có hiệu quả
với chính quyền địa phƣơng về quản lý đất đai và QHSDĐ nói riêng. Hai ngƣời cịn lại trong số 15 ngƣời tham gia đánh giá thì lƣỡng lự, chƣa đánh giá cao hệ thống vì cho rằng việc minh bạch sẽ phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng và tính pháp lý của thông tin đƣợc cung cấp, thời gian cung cấp thông tin.
3.3.4. Nhận xét, đánh giá
Từ những kết quả đã thu đƣợc khi triển khai thử nghiệm hệ thống tại địa bàn, đề tài xin đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:
- “Hệ thống WebGIS hỗ trợ tương tác về Quy hoạch sử dụng đất” cơ bản đáp
ứng đƣợc những nhu cầu quan tâm của ngƣời dân về thông tin quy hoạch sử dụng đất. Hệ thống đƣợc triển khai dƣới dạng một trang web trực tuyến, thông tin quy hoạch đƣợc thể hiện dƣới dạng các bản đồ trực quan, sinh động; giao diện sử dụng thân thiện với đầy đủ các công cụ tƣơng tác với bản đồ để xem thông tin, tra cứu dữ liệu.
- Các mẫu phiếu thu thập ý kiến tham vấn của cộng đồng dân cƣ đã đƣợc chia theo từng nội dung cụ thể nhƣ: quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; đóng góp ý kiến cho từng đối tƣợng quy hoạch cụ thể. Việc này giúp ngƣời đóng góp ý kiến thấy dễ dàng sử dụng và ngƣời chuyên viên chuyên trách cũng có thể tạo đƣợc báo cáo một cách nhanh chóng.
- Hệ thống đã xây dựng đƣợc các nhóm chức năng cơ bản theo các nhóm đối tƣợng ngƣời dùng nhƣ ngƣời dùng chung, chuyên viên chuyên trách và quản trị hệ thống.
- Hệ thống đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng cơng nghệ mã nguồn mở có thể làm giảm chi phí khi triển khai ngồi thực tế, tận dụng đƣợc sức mạnh phát triển của cộng đồng mã nguồn mở và tính năng quan trọng nhất là dù ngƣời dùng khơng có kỹ năng nhiều về GIS mà vẫn có thể sử dụng hệ thống một cách dễ dàng.
Một vấn đề quan trọng đặt ra với hệ thống là độ chính xác và tính pháp lý của các thơng tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Hệ thống có một cơ sở dữ liệu đầy
đủ đã rất quan trọng, nhƣng cịn quan trọng hơn là dữ liệu phải ln đƣợc cập nhật. Đây cũng là một trong những điều kiện “sống cịn” để khuyến khích ngƣời dân “gắn kết” với hệ thống. Vì vậy rất cần các cơ quan chức năng cung cấp thông tin QHSDĐ một cách đầy đủ, kịp thời để có thể cập nhật thơng tin và hệ thống một cách thƣờng xuyên.
Bên cạnh đó, hệ thống đƣợc vận hành trên mạng Internet nên sự ổn định và tốc độ truyền dữ liệu trên mạng sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng của hệ thống nên việc đầu tƣ hạ tầng mạng cũng rất cần thiết để hệ thống có thể phát huy đƣợc tác dụng của nó.
Khi hệ thống đã đáp ứng đƣợc hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ nội dung thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì sự tƣơng tác chặt chẽ giữa các cơ quan quy hoạch sử dụng đất, chính quyền và ngƣời dân lại là một vấn đề mấu chốt. Ngƣời dân cần phải đảm bảo quyền đƣợc cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến đối với quy hoạch, bởi lẽ đây là vấn đề liên quan mật thiết với lợi ích và cuộc sống của ngƣời dân, phần lớn sinh kế của họ hiện nay đang dựa vào nguồn lực đất đai. Cần đảm bảo một dự án QHSDĐ trƣớc khi đƣợc trình cho cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phải đƣợc đƣa ra để nhân dân đóng góp ý kiến một cách thực chất, và ngay sau khi đã đƣợc phê duyệt, phải nhanh chóng đƣợc cơng bố cơng khai, rộng rãi. Khi nhân dân đóng góp ý kiến thì cơ quan chức năng cần nghiêm túc tiếp thu xem xét, có sự phản hồi, phân tích rõ ràng, tạo cho ngƣời dân niềm tin, động lực vào sự đóng góp của mình, phát huy dân chủ trong nhân dân.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Công bố và lấy ý kiến của nhân dân về quy hoạch sử dụng đất là một nội dung quan trọng, quyết định tới sự thành công của một phƣơng án quy hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, để triển khai tốt công tác này, bên cạnh các giải pháp về cơ chế, chính sách, cần thiết phải có các giải pháp kỹ thuật nhằm chuyển tải thông tin, tạo kênh tƣơng tác giữa chính quyền với ngƣời dân.
Dựa trên nền tảng công nghệ WebGIS mã nguồn mở, luận văn đã xây dựng một giải pháp kỹ thuật là hệ thống WebGIS hỗ trợ tƣơng tác về quy hoạch sử dụng đất cho phép các bên liên quan có thể xem thơng tin về quy hoạch sử dụng đất, gửi ý kiến đóng góp của mình cho phƣơng án quy hoạch và cơ quan quản lý có thể phản hồi về các ý kiến đóng góp đó. Tất cả các hoạt động này đƣợc thực hiện thông qua giao diện Web, có thể thực hiện truy cập ở mọi nơi, mọi lúc chỉ với một thiết bị tính tốn cơ bản có kết nối internet (máy tính, điện thoại thơng minh,...).
Hệ thống WebGIS hỗ trợ tƣơng tác về quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc thử nghiệm tại quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Kết quả cho thấy hệ thống đã đƣợc ngƣời sử dụng tiếp nhận một cách tích cực, góp phần giải quyết vấn đề cơng khai thơng tin và tƣơng tác giữa các bên liên quan trong quy hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, để hệ thống này đƣợc đƣa vào vận hành thực tế thì vẫn cịn một số vấn đề cần giải quyết nhƣ đảm bảo độ tin cậy và tính pháp lý của các thông tin quy hoạch sử dụng đất, cập nhật các thông tin tiến độ các dự án, một số ngƣời dân cịn chƣa tích cực tham gia do cịn hạn chế về khả năng sử dụng máy tính.
Qua q trình nghiên cứu và thử nghiệm, luận văn xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:
- Các cơ quan chức năng cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề phổ biến thông tin quy hoạch sử dụng đất đến ngƣời dân, quản lý chặt chẽ các thông tin quy hoạch, đảm bảo độ chính xác và tính pháp lý của thơng tin,
- Các cơ quan, tổ chức thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất chủ động cung cấp các thông tin liên quan tới tiến độ của các cơng trình, dự án nằm trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất.
- Cần có sự phản hồi tích cực của cán bộ chuyên trách về những ý kiến đóng góp của ngƣời dân về thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1]. Trần Quốc Bình (2006), Bài giảng ESRI AcrGIS 9.2, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
[2]. Trần Quốc Bình (2010), Khả năng ứng dụng các phần mềm GIS mã nguồn mở trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai. Tuyển tập các báo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý Đông Nam Á lần thứ X, Hà Nội, 23-26/11/2010, tr.351- 362. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thơng tƣ số 26/2014/TT-BTNMT ban hành Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng, Hà Nội.
[4]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tƣ số 29/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, Hà Nội.
[5]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Thông tƣ số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ- CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ, Hà Nội.
[6]. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 về điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm, Hà Nội.
[7]. Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, Hà Nội.
[8]. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, Hà Nội.
[9]. Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo số 471/BC–CP về Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2017, Hà Nội.
[10]. Dự án minh bạch Việt Nam VTP – DEPOCEN, The World Bank, UK- Aid (2014), Báo cáo tổng hợp công khai thông tin quản lý đất đai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức.
[11]. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thông tin địa lý (GIS), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[12]. Huỳnh Văn Đức (2003), Giáo trình “Nhập môn UML”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
[13]. Tôn Gia Huyên (2011), QHSDĐ Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và hội nhập, Hội thảo về sửa đổi Luật đất đai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[14]. Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Quy hoạch sử dụng đất. Bài giảng Đại học, ngành Quản lý đất đai. Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, Huế.
[15]. Trần Văn Tuấn (2004), Quy hoạch sử dụng đất. Bài giảng Đại học, ngành Địa chính. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
[16]. Trung tâm nghiên cứu và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), trung tâm Bồi dƣỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF- CRT) (2018), Báo cáo chỉ số PAPI 2018 – Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt Nam, Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP).
[17]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Hà Nội.
[18]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Quy hoạch, Hà Nội.
[19]. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định 3733/QĐ-UBND 2014 về việc phê duyệt quy hoạch đất đến 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu kỳ (2011-2015) quận Nam Từ Liêm - thành phố Hà Nội, Hà Nội.
[20]. Ủy ban nhân dân quận Nam Từ Liêm (2014), Báo cáo thuyết minh QHSDĐ quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2010-2020, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
[21]. Đặng Hùng Võ và Nguyễn Văn Thắng (2013), Cải thiện quản trị khu vực đất đai ở Việt Nam (Dự thảo báo cáo – Thực thi khung Đánh giá Quản trị Đất đai (LGAF)).
[22]. Viện Quản lý Châu Á – Thái Bình Dƣơng (Đại học Kinh tế Quốc dân) và Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) (2017), Nghiên cứu chuyên ngành về minh bạch và tham nhũng trong thu hồi đất ở Việt Nam.
Tài liệu tiếng Anh
[23]. D. Caldeweyher, J. Zhang, B. Pham, “OpenCIS - Open Source GIS- based web community information system”, International Journal of Geographic information Science, Vol.20, No.8, 2006, pp. 885-898.
[24]. Gábor Farkas, “Mastering OpenLayers 3”, 2016.
Một số trang Web:
[25]. Thông tấn xã Việt Nam https://vnanet.vn/ [26]. Thƣ viện Pháp Luật https://thuvienphapluat.vn/ [27]. Trang chủ PostGIS https://postgis.net/ [28]. Trang chủ PostgreSQL https://www.postgresql.org/
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm năm 2011 (hình ảnh thu nhỏ)
Phụ lục 3: Mẫu phiếu góp ý kiến của các bên liên quan trong hệ thống
Phục lục 3.1: Mẫu phiếu lấy ý kiến về quy hoạch sử dụng đất
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…………………. PHIẾU LẤY Ý KIẾN
của cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư
ĐỐI VỚI ĐỒ ÁN QHSDĐ QUẬN NAM TỪ LIÊM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
A. THÔNG TIN VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN