Giao diện khi bắt đầu cài đặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở nhằm nâng cao khả năng tương tác giữa chính quyền và người dân trong quy hoạch sử dụng đất (Trang 62)

Khi cài đặt IIS hoàn tất, wizard phản ánh trạng thái cài đặt, nhấp vào Đóng để thốt khỏi wizard. Trên màn hình xuất hiện Giao diện Quản lý Internet Information Services (IIS) Manager.

Hình 2.19: Giao diện khi hoàn thành việc cài đặt

- Bƣớc 2: Cài đặt CSDL Postgres: PostgreSQL là một chƣơng trình mã nguồn

mở, là hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ mạnh trong việc lƣu trữ dữ liệu không gian. PostgreSQL kết hợp với module PostGIS cho phép ngƣời dùng lƣu trữ các lớp dữ liệu khơng gian. Vì vậy khi cài đặt PostgreSQL phải cài đặt thêm cả module mở rộng PostGIS.

- Bƣớc 3: Cài đặt Web Application: Trên WindowServer, mở IIS. Thực hiện thêm một WebSite mới và khai báo các tham số cần thiết để thiết lập Web Application.

Nhấn OK để hồn thành. Cuối cùng, thay đổi thơng số kết nối trong ứng dụng Web bằng cách mở file WebConfig trong thƣ mục ứng dụng Web. Nhập các thơng tin kết nối để hồn tất việc cài đặt.

e. Hướng dẫn sử dụng cho người dùng cuối

Sau khi hệ thống đƣợc cài đặt xong, tiến hành đào tạo hƣớng dẫn sử dụng theo các nhóm đối tƣợng sử dụng là ngƣời dùng chung và nhóm quản trị. Kết thúc q trình này, phải đảm bảo đƣợc ngƣời dùng có thể hiểu đƣợc mục đích và ý nghĩa của trang web, đồng thời phải sử dụng đƣợc các chức năng chính của hệ thống. Cụ thể nhƣ ngƣời dân phải biết tra cứu, truy vấn thông tin trên bản đồ; biết đăng nhập; biết điền vào mẫu phiếu online và gửi ý kiến tham vấn. Còn ngƣời quản trị phải biết quy trình nghiệp vụ và sử dụng tốt các chức năng riêng dành cho ngƣời quản trị hệ thống.

CHƢƠNG 3. THỬ NGHIỆM TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát về quận Nam Từ Liêm

3.1.1 Vị trí địa lý

Nam Từ Liêm là một quận mới của thành phố Hà Nội, đƣợc thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính. Quận là một trong những đơ thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ, thƣơng mại của Thủ đơ Hà Nội, quận cũng là địa phƣơng có tốc độ đơ thị hóa nhanh và mạnh mẽ với nhiều dự án trọng điểm. Quận có tổng diện tích tự nhiên 3.219,27 ha và dân số là 233.490 ngƣời.

Hình 3.1: Vị trí địa lý của quận Nam Từ Liêm

Vị trí địa giới hành chính quận đƣợc xác định nhƣ sau: - Phía Bắc giáp quận Bắc Từ Liêm;

- Phía Nam giáp quận Hà Đơng;

- Phía Đơng giáp quận Cầu Giấy và quận Thanh Xuân; - Phía Tây giáp huyện Hồi Đức.

Quận Nam Từ Liêm nằm ở vị trí mang tính chiến lƣợc, quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, đô thị của thành phố Hà Nội. Quận nằm ở vị trí cửa ngõ phía Tây của thành phố, giữa các tuyến giao thông trọng điểm: đƣờng vành đai III, vành đai IV. Quận cũng là nơi khởi đầu của Đại lộ Thăng Long nối trung tâm Hà Nội tới các huyện Quốc Oai, Thạch Thất, Hồi Đức đi Hịa Bình và Quốc lộ 32 đi thị xã Sơn Tây; là nơi kết nối, chuyển tiếp quan trọng giữa nội đô và ngoại đô trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, là trung tâm hỗ trợ phát triển cho các khu vực nông thôn lân cận.

Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, Nam Từ Liêm là một phần của khu vực đô thị trung tâm, trong đó vừa nằm trong khu vực nội đơ mở rộng (phần phía đơng sơng Nhuệ), vừa nằm trong khu vực đơ thị mở rộng (phần phía tây sơng Nhuệ). Nhƣ vậy, tính chất đơ thị của Nam Từ Liêm trong tƣơng lai rất đa dạng, là trung tâm chính tri ̣ , hành chính , văn hóa , ngoại giao , thƣơng ma ̣i , tài chính, y tế, đào ta ̣o, giải trí chất lƣợng cao của cả nƣớc và khu vƣ̣c ; là khơng gian hội tụ các cơng trình biểu tƣợng của Thủ đô; là vùng cây xanh cảnh quan đặc trƣng ; trung tâm thể thao cấp quốc gia và công viên đô thị cấp thành phố; các khu đơ thị mới hiện đại có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ đáp ứng cho sinh hoạt dân cƣ và các hoạt động cơng sở, văn phịng.

Điều này cho thấy, nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng dài hạn tại địa bàn quận Nam Từ Liêm là rất lớn. Lúc này, vai trò của QHSDĐ càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. QHSDĐ vừa phải đáp ứng đƣợc nhu cầu về đất đai (đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả) cho hiện tại và tƣơng lai để phát triển các ngành kinh tế (với biện pháp ƣu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực mũi nhọn, có ƣu thế); vừa là cơ sở để xây dựng kế hoạch sử dụng đất; phục vụ cho công tác thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn quận, đáp ứng đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội.

Nhƣng chính trong giai đoạn này, q trình quản lý đất đai nói chung và q trình lập, quản lý, thực thi QH, KHSDĐ nói riêng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn. Hệ quả từ việc thiếu các thông tin về QH, KHSDĐ tạo ra rủi ro cho các giao dịch

chuyển nhƣợng đất đai, đồng thời tiềm ẩn những nguy cơ về tham nhũng. Một trong những ví dụ đơn giản nhất có thể nhìn thấy là việc khi muốn mua quyền sử dụng một mảnh đất, phần lớn ngƣời tham gia giao dịch khó kiểm chứng đƣợc miếng đất đó có tranh chấp hay giải tỏa gì khơng?

Việc minh bạch trong công khai QH, KHSDĐ trên internet cần phải đƣợc chú trọng, triển khai đồng bộ và hiệu quả hơn. Thông tin QH, KHSDĐ cần đƣợc cơng bố chính xác, thƣờng xun, rõ ràng và dễ hiểu. Vai trị của cộng đồng dân cƣ trong cơng tác QH, KHSDĐ cũng cần đƣợc nâng cao. Chính quyền sẽ tuyên truyền, phổ biến thơng tin, khuyến khích ngƣời tham gia đóng góp ý kiến của mình để hồn thiện các QH, KHSDĐ tại địa phƣơng; đồng thời cũng phải giải đáp đƣợc thắc mắc của ngƣời dân một cách kịp thời, nhanh chóng. Nếu làm tốt, khiếu kiện về đất đai sẽ đƣợc hạn chế rõ rệt, khả năng đồng thuận của cộng đồng dân cƣ đối với phƣơng án QH, KHSDĐ tăng cao, góp phần làm minh bạch thị trƣờng bất động sản và công tác quản lý đất đai.

3.1.2 Khái quát về phương án QHSDĐ của quận Nam Từ Liêm

QHSDĐ huyện Từ Liêm đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011- 2015 đƣợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 34/QĐ-UBND ngày 02/01/2014. Mặc dù, đồ án đã có dự báo về nhu cầu sử dụng đất để phục vụ thành lập 02 quận. Tuy nhiên, để chủ động trong quá trình phát triển, quận Nam Từ Liêm cần xác định rõ nội dung của các bƣớc đi trong tiến trình đơ thị hố từ nay đến năm 2020 nhằm giải quyết các vấn đề một cách phù hợp, quận cần xác định các chỉ tiêu đến năm 2020 trên cơ sở phƣơng án QHSDĐ của huyện Từ Liêm đã đƣợc phê duyệt là hết sức cần thiết.

Thực hiện chỉ đạo tại Công văn số 2920/UBND-TNMT ngày 24/4/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc tổ chức lập và điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2020 quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm. Công văn số 1820/STNMT-KHTH ngày 15/4/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm tổ chức lập và điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2020; UBND quận Nam Từ Liêm đã xây dựng phƣơng án “Tách, điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020,

kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 – 2015 quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” [19].

Theo phƣơng án này, chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 của quận Nam Từ Liêm đã đƣợc phê duyệt (trên cơ sở phân bổ của Thành phố Hà Nội) nhƣ bảng 3.1 dƣới đây.

1. Đất nông nghiệp

Là một quận có tốc độ Phát triển cao về cơ sở hạ tầng nên hiện có rất nhiều dự án xây dựng, mở rộng các tuyến đƣờng giao thông, xây dựng các khu dân cƣ, khu đô thị... Đây là những dự án địi hỏi cần có một lƣợng quỹ đất rất lớn. Việc dẫn đến mất đất nông nghiệp để phục vụ cho các mục đích phi nơng nghiệp là một nhu cầu tất yếu trong quá trình phát triển của quận

Diện tích hiện trạng đất nơng nghiệp năm 2010 của quận là 1.194,92 ha, chiếm 37,02% diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch đất nông nghiệp dự kiến giảm 1.016 ha do chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp. Nhƣ vậy đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp của quận có 178,91ha, chiếm 5,54% diện tích tự nhiên và giảm 1.016 ha so với hiện trạng.

Toàn bộ diện tích đất trồng lúa của quận là đất chuyên trồng lúa nƣớc. Diện tích hiện trạng năm 2010 là 525,71 ha, chiếm 16,29% diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch diện tích đất trồng lúa giảm 417,69 ha so với hiện trạng (đã có các dự án cấp Quốc gia, Thành phố, và của quận đang triển khai). Đến năm 2020 trên địa bàn quận còn 108,02 ha đất chuyên trồng trồng lúa nƣớc, chiếm 3,35% diện tích tự nhiên. Diện tích đất trồng lúa cịn lại tại: Đại Mỗ 65 ha, Tây Mỗ 43,02 ha. Diện tích đất trồng lúa giảm chủ yếu chuyển sang các loại đất: đất giao thông 32,88 ha, đất ở 204 ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 15,42 ha, đất giáo dục 126,77 ha…

Bảng 3.1: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất đến năm 2020 quận Nam Từ Liêm STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu HTSDĐ năm 2010 QHSDĐ năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 3.227,46 100,00 3.227,46 100,00 1 Đất nông nghiệp 1.194,92 37,02 178,91 5,54 1.1 Đất lúa nƣớc 525,71 16,29 108,02 3,35 1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 442,05 13,70 24,90 0,77 1.4 Đất trồng cây lâu năm 157,44 4,88 23,43 0,73 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 38,62 1,20 7,52 0,23 1.10 Đất nông nghiệp khác 31,11 0,96 15,05 0,47

2 Đất phi nông nghiệp 2.010,56 62,30 3.036,11 94,07 2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 129,97 4,03 134,70 4,17 2.2 Đất quốc phòng 69,50 2,15 187,48 5,81 2.3 Đất an ninh 39,15 1,21 40,00 1,24 2.4 Đất khu công nghiệp 25,90 0,80 27,90 0,86 2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 115,92 3,59 186,05 5,76 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 5,95 0,18 5,95 0,18 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản - - - - 2.8 Đất di tích danh thắng 12,70 0,39 12,70 0,39 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải 10,61 0,33 23,78 0,74 2.10 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 10,92 0,34 11,74 0,36 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 39,70 1,23 44,74 1,39 2.12 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 51,96 1,61 39,44 1,22 2.13 Đất sông, suối 51,35 1,59 51,35 1,59 2.14 Đất phát triển hạ tầng 860,02 26,65 1.281,16 39,70

1 Đất giao thông 416,03 12,89 540,97 16,76

2 Đất thuỷ lợi 87,76 2,72 147,90 4,58

STT Chỉ tiêu HTSDĐ năm 2010 QHSDĐ năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

4 Đất cơng trình bưu chính viễn thơng 6,08 0,19 6,89 0,21

5 Đất cơ sở văn hóa 121,82 3,77 71,28 2,21

6 Đất cơ sở y tế 3,99 0,12 17,90 0,55

7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 80,28 2,49 302,90 9,39

8 Đất cơ sở thể dục - thể thao 135,15 4,19 181,97 5,64

9 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội 0,98 0,03 0,98 0,03

10 Đất chợ 6,53 0,20 8,98 0,28

2.15 Đất phi nông nghiệp khác 5,29 0,16 106,16 3,29 2.16 Đất ở tại đô thị 581,63 18,02 882,96 27,36

3 Đất chƣa sử dụng 21,98 0,68 12,44 0,39 Diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại theo hiện trạng năm 2010 là 442,05 ha. Trong kỳ quy hoạch giảm 417,14 ha do chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp. Đến năm 2020, diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại của quận là 24,90 ha, chiếm 0,77% diện tích tự nhiên.

Hiện trạng đất trồng cây lâu năm 2010 là 157,44 ha, chiếm 4,88% diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch đất trồng cây lâu năm giảm 134,01 ha do chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp. Nhƣ vậy đến năm 2020, diện tích đất trồng cây lâu năm có 23,43 ha, chiếm 0,73% diện tích tự nhiên.

Hiện trạng đất ni trồng thủy sản năm 2010 là 38,62 ha, chiếm 1,20% diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản giảm 31,10 ha so với hiện trạng do chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp. Nhƣ vậy, đến năm 2020 diện tích đất ni trồng thủy sản của quận là 7,52 ha, chiếm 0,23% diện tích tự nhiên.

Các loại đất nông nghiệp khác hiện trạng năm 2010 là 31,11 ha, chiếm 0,96% diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch giảm 16,06 ha do chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp. Đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp khác của quận là 15,05 ha, chiếm 0,47% diện tích tự nhiên.

2. Đất phi nông nghiệp

Hiện trạng năm 2010 là 2.010,56 ha, chiếm 62,30 % diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch tăng 1.025,54ha so với hiện trạng. Nhƣ vậy đến năm 2020, diện tích đất phi nơng nghiệp của quận là 3.036,11 ha, chiếm 94,07% diện tích tự nhiên. Đây là xu thế tất yếu, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong giai đoạn chuyển mình từ một huyện ven đơ thành một trung tâm kinh tế - chính trị của thành phố Hà Nội.

Trong nhóm đất phi nơng nghiệp, diện tích các loại đất tăng khơng đồng đều, có loại đất khơng tăng, có loại đất bị giảm diện tích. Các loại đất có cơ cấu sử dụng đất tăng dƣới 1% so với cơ cấu sử dụng đất hiện trạng đất năm 2010, bao gồm: đất tơn giáo, tín ngƣỡng tăng 0,02%; đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp tăng 0,14%; đất an ninh tăng 0,03%; đất khu công nghiệp tăng 0,06%; đất xử lý chất thải tăng 0,41%; đất nghĩa trang nghĩa địa tăng 0,16%. Các loại đất có cơ cấu sử dụng đất tăng hơn 2% so với cơ cấu sử dụng đất hiện trạng đất năm 2010, bao gồm: đất quốc phòng tăng 3,66%; đất cơ sở sản xuất kinh doanh tăng 2,17%. Một số loại đất có diện tích khơng tăng không giảm so với hiện trạng sử dụng đất năm 2010: đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ; đất di tích danh thắng. Loại đất duy nhất trong nhóm đất phi nơng nghiệp bị giảm là đất có mặt nƣớc chun dùng, đến năm 2020 diện tích đất có mặt nƣớc chuyên dùng của quận là 51,96 ha, chiếm 1,61% diện tích đất tự nhiên, giảm 12,52 ha so với hiện trạng.

Nhóm đất phát triển hạ tầng là nhóm đất có sự phát triển nhanh nhất về diện tích. Hiện trạng đất phát triển hạ tầng năm 2010 là 860,02 ha, chiếm 6,65% diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch đất phát triển hạ tầng tăng thêm 421,15 ha so với hiện trạng. Nhƣ vậy đến năm 2020 đất phát triển hạ tầng của quận là 1.281,16 ha, chiếm 39,70% diện tích tự nhiên. Cụ thể: đất giao thơng là 540,97 ha, tăng 124,94 ha so với hiện trạng; đất thủy lợi là 147,90 ha, tăng 60,14 ha so với hiện trạng, diện tích đất thủy lợi tăng chủ yếu do xây dựng các cụm cơng trình đầu mối và các hồ điều hịa; diện tích đất cơ sở văn hóa là 71,28 ha, chiếm 2,21% diện tích tự nhiên, giảm 50,50 ha so với hiện trạng; diện tích đất cơ sở tế là 17,90 ha, chiếm 0,55%

diện tích tự nhiên; diện tích đất giáo dục đào tạo là 302,90 ha, chiếm 9,39% diện tích tự nhiên; diện tích đất cơ sở thể dục – thể thao là 181,97 ha, chiếm 5,64% diện tích tự nhiên; đất chợ có diện tích 8,98 ha, tăng 2,45 ha so với hiện trạng.

Hiện trạng đất phi nông nghiệp khác năm 2010 là 5,29 ha, chiếm 0,16% diện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở nhằm nâng cao khả năng tương tác giữa chính quyền và người dân trong quy hoạch sử dụng đất (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)