CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3.3. Mẫu nước tiểu
Kết quả đường chuẩn xây dựng trên nền nước tiểu dùng để định lượng MOX trong mẫu nước tiểu được thể hiện ở bảng 3.13 và hình 3.13.
Bảng 3.13. Xây dựng đường chuẩn xác định MOX trong nước tiểu C (10-5 M) I (a.u) C (10-5 M) I (a.u) 0,05 456 1,0 5375 0,1 844 1,2 6740 0,2 1369 1,4 7824 0,4 2264 1,6 9076 0,6 3025 1,8 10324 0,8 4215 2,0 11336
Hình 3.13. Đường chuẩn phân tích MOX trong nước tiểu
Tiến hành xác định hàm lượng MOX trên mẫu nước tiểu trắng thêm chuẩn thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.14.
y = 5595,7x + 37,925 R² = 0,9969 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 I (a.u ) [MOX] 10-5M
Bảng 3.14. Kết quả xác định hàm lượng MOX trong mẫu nước tiểu thêm ch̉n
Hàm lượng MOX phân tích (µg/mL) ± SD RSD (%) Độ thu hồi (%) 5,81 ± 0,31 5,35 96,87 27,87 ± 1,06 3,79 99,52 42,77 ± 0,72 1,67 95,05 59,47 ± 0,94 1,57 99,11
Kết quả xác định MOX trong mẫu nước tiểu thêm chuẩn cho thấy, các mẫu phân tích đều có độ lặp lại tốt với RSD < 6%, độ thu hồi của phép phân tích > 95%. Vì vậy, phương pháp đã xây dựng có thể áp dụng cho xác định MOX trong mẫu nước tiểu bệnh nhân.
Kết quả phân tính hàm lượng MOX trong mẫu nước tiểu bệnh nhân uống thuốc Avelox 400 mg sau 1 giờ được thể hiện ở bảng 3.15.
Bảng 3.15. Kết quả phân tích hàm lượng MOX trong mẫu nước tiểu bệnh nhân
Thời gian lấy mẫu (giờ)
Hàm lượng MOX phân tích
(µg/mL) ± SD RSD (%)
1 4,56 ± 0,15 3,22
Kết quả xác định MOX trong nước tiểu cho thấy, mẫu phân tích có độ lặp lại tốt với RSD =3,22 %. Bệnh nhân uống thuốc Avelox 400 mg hàm lượng MOX trong nước tiểu khoảng 4,56 µg/mL.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở những thực nghiệm nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp quang phổ huỳnh quang để xác định moxifloxacin dựa trên sự tạo phức MOX- Eu3+, thu được các kết quả sau:
1. Nghiên cứu được đặc trưng quang phổ huỳnh quang của phức chất MOX-Eu3+ là : 𝜆𝑒𝑥 = 300 𝑛𝑚; 𝜆𝑒𝑚 = 616 𝑛𝑚
2. Khảo sát được các điều kiện tối ưu để xây dựng quy trình định lượng moxifloxacin với các điều kiện sau: thời gian ổn định phức là 30 phút; pH 9,3; hàm lượng Eu3+ và SBDS lần lượt là 3×10-5M và 3,5×10-5M.
Thẩm định quy trình phân tích thu được các thơng số sau: Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) lần lượt là 0,11410-6 M và 0,03810-5 M; khoảng tuyến tính là 0,0510-5 – 2,210-5M; độ lặp lại (RSD) thu được là 4,38 %; độ thu hổi 98,438%.
3. Phân tích định lượng Moxifloxacin trong một số mẫu thuốc, huyết tương và nước tiểu. Kết quả phân tích cho thấy, đối với mẫu thuốc cho thấy sự sai khác giữa hàm lượng ghi trên nhãn và hàm lượng chất phân tích tìm thấy tương đối nhỏ, RSD <2% ; đối với mẫu huyết tương cho thấy độ thu hồi cao của phép phân tích ( > 95%) và RSD nhỏ (< 3%); trong mẫu nước tiểu cho thấy, các mẫu phân tích đều có độ lặp lại tốt với RSD < 6%, độ thu hồi của phép phân tích đạt >95%. Như vậy, quy trình phân tích đã xây dựng được có thể áp dụng để xác định hàm lượng MOX trong dược phẩm, mẫu huyết tương và mẫu nước tiểu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y Tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y Học.
2. Bộ y tế (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009.
3. Mai Tất Tố (2007), Dược lí học, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 172-174. 4. Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
5. Vidal Việt Nam 2011-2012, Nhà xuất bản Y học, tr. 77- 82.
Tiếng Anh
6. A. K. Hemanth Kumar and G. Ramachandran (2009), “Simple and rapid liquid chromatography method for determination of moxifloxacin in plasma,” Journal of
Chromatography B, vol. 877, no. 11–12, pp. 1205–1208.
7. A. Laban-djurdjevi, M. Jeliki, and P. Djurdjevi (2006), “Optimization and validation of the direct HPLC method for the determination of moxifloxacin in plasma,” Journal of Chromatography B, vol. 844, pp. 104–111.
8. Andresson M. I., Macgown A. P. (2003), “Development of quinolones”, Journal of antimicrobial chemotherapy, pp. 1-11.
9. Andriole V. T.(2002), “Overview of the fluoroquinolones focus on moxifloxacin” , ResearchGate Journal in Formulary 37:13-15.
10. British Pharmacopoeia (2009), pp. 4051-4054.
11. Chava Sharma, et al (2005), “An improved process for the preparation of moxifloxacin hydrochloride”, World Intellectual property Organization, WO 2014/087292 Al.
12. Douglas S. Johnson , Jie Jea Li (2007), “The art of drug synthesis”, Wiley Interscience, pp 40-66.
13. E. Pestova, J. J. Millichap, G. a Noskin, and L. R. Peterson (2000), “Intracellular targets of moxifloxacin: a comparison with other fluoroquinolones.,” J.
Antimicrob. Chemother., vol. 45, no. 5, pp. 583–590.
14. J. A. Ocaña, F. J. Barragán, and M. Callejón (2000), “Spectrofluorimetric determination of moxifloxacin in tablets , human urine and serum,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, pp. 8–11.
15. Jasmin Shah, M. Rasul Jan, Inayat Ullah, Sultan Shah (2013), “Sensitive Spectrofluorimetric Method for Determination of Fluoroquinolones through Charge- Transfer Complex Formation” American Journal of Analytical Chemistry, pp. 521- 530
16. K. N. Tarkase, S. S. Admane, N. G. Sonkhede, and S. R. Shejwal (2012), “Development and Validation of UV-Spectrophotometric Methods for Determination of Moxifloxacin HCL in Bulk and Pharmaceutical Formulations,” Journal Der Pharma Chemica, vol. 4, no. 3, pp. 1180–1185.
17. M. A. Sultan (2009), “New , simple and validated kinetics spectrophotometric method for determination of moxifloxacine in its pharmaceutical formulations,”
Arabian Journal of Chemistry, vol. 2, no. 2, pp. 79–85.
18. M.-H. Langlois, M. Montagut, J.-P. Dubost, J. Gr ellet, and M.-C. Saux (2005), “Protonation equilibrium and lipophilicity of moxifloxacin,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, vol. 37, no. 2, pp. 389–393.
19. P. Djurdjevic, A. Ciric, A. Djurdjevic, and M. Jelikic (2009), “Optimization of separation and determination of moxifloxacin and its related substances by RP- HPLC ” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis vol. 50, pp. 117–126. 20. S. K. Motwani, R. K. Khar, F. J. Ahmad, S. Chopra, K. Kohli, and S. Talegaonkar (2007), “Application of a validated stability-indicating densitometric thin-layer chromatographic method to stress degradation studies on moxifloxacin”
21. Sevgi Tatar Ulu (2009), “Spectrofluorimetric determination of fluoroquinolones in pharmaceutical preparations”, Spectrochimica Acta, Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol. 72, no. 1, pp. 138–143.
22. Shraddha Patel, Manan Raval, Umang Shah (2013), “Development and validation of spectrofluorimetric method for the estimation of moxifloxacin in pharmaceutical dosage form”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, vol 5(4), pp. 252-254.
23. V. Dhillon and A. Chaudhary (2010), “A validated HPTLC method for estimation of moxifloxacin hydrochloride in tablets,” Pharmaceutical Methods, vol. 1, no. 1, p. 54.