Các đại lƣợng thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính trong dược liệu hà thủ ô đỏ fallopia multiflora (thunb ) haraldson (Trang 64 - 65)

Để đánh giá độ đúng của phƣơng pháp nghiên cứu, chúng tôi tiến hành kiểm tra sự sai khác giữa giá trị phân tích lại và giá trị thêm chuẩn, để xác định xem sự sai khác đó có ý nghĩa thống kê khơng. Q trình đánh giá đƣợc thực hiện theo chuẩn t. Mức thêm chuẩn đƣợc lựa chọn để thêm vào các mẫu dƣợc liệu hà thủ ô đỏ nhƣ sau: THSG 200 ppm, EM 140 ppm. Mỗi mẫu đƣợc phân tích lặp lại 6 lần. Kết quả đƣợc biểu diễn trên bảng 3.23.

Bảng 3.23: Kết quả phân tích lặp lại các mẫu dƣợc liệu hà thủ ô đỏ thêm chuẩn

Giá trị phân tích lại (ppm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7 Lần 8 Lần 9 Lần 10 THSG 199,1 200 196,6 197,8 198,1 198,2 202,0 198,9 198,7 198,9 EM 139,0 139,1 140,0 140,6 138,4 139,2 138,1 140,2 139,0 141,2

Từ các kết quả trên, xử dụng phần mềm minitab 14, chúng tơi tính tốn đƣợc các đại lƣợng thống kê nhƣ bảng 3.24.

Bảng 3.24: Các đại lƣợng thống kê Giá trị phân tích lại Giá trị phân tích lại

trung bình (ppm)

Độ lệch

chuẩn ttính

Kết quả (so sánh với

tbảng (P=0,95; f=9) = 2,26

THSG 199,1 1,310 2,173 ttính < tbảng EM 139,5 0,986 1,604 ttính < tbảng

Đối với cả hai phép phân tích THSG và EM đều cho kết quả ttính < tbảng

chứng tỏ sự sai khác giữa giá trị phân tích lại và giá trị thêm chuẩn khơng có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác, phƣơng pháp phân tích khơng mắc sai số hệ thống và có thể dùng phƣơng pháp này để phân tích định lƣợng THSG và EM trong các mẫu hà thủ ô đỏ.

3.4.2 Đánh giá độ lặp lại và tái lặp lại

3.4.2.1 Đánh giá độ lặp lại của thiết bị

Với một hệ máy có độ nhạy cao thì sự ổn định và lặp lại đóng vai trị quan trọng trong phân tích. Lặp lại tốt mới có thể cho độ chính xác tốt, trong một phạm vi cho phép. Đối với hệ máy sắc ký, khi đã lựa chọn đƣợc điều kiện tối ƣu cho quá trình tách, thì một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả phân tích đó là độ lặp của thiết bị, bao gồm cả độ lặp diện tích pic và thời gian lƣu. Bảng 3.25 chỉ ra độ lặp lại của hệ sắc ký đã chọn về diện tích pic và thời gian lƣu. Dung dịch chuẩn để khảo sát độ lặp có nồng độ mỗi chất xấp xỉ 10 ppm. Quá trình khảo sát đƣợc thực hiện trong điều kiện cố định nhƣ sau:

+ Chƣơng trình rửa giải gradient 7. + Tốc độ dòng: 1 ml/phút

+ Detector UV-VIS: bƣớc sóng 320 nm và 254 nm.

+ Hệ dung môi pha động: ACN – nƣớc chứa 0,01% axit photphoric (pH ≈ 3,3). + Thể tích mẫu tiêm: 10 µl

Mỗi dung dịch đƣợc bơm 6 lần vào cột để xác định độ lặp diện tích pic và thời gian lƣu. Kết quả đƣợc biểu diễn trên bảng 3.25.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính trong dược liệu hà thủ ô đỏ fallopia multiflora (thunb ) haraldson (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)