tại các khu vực nghiên cứu quanh đảo Bạch Long Vỹ
Nguồn: Đỗ Văn Khương, 2010
Trong chuyến khảo sát năm 2013, thành phần loài cá ghi nhận tại hiện trường phần lớn tập trung vào nhóm cá kích cỡ nhỏ có chiều dài tồn thần (TL) ≤ 10cm. Số lượng cá thể trong nhóm này chiếm 87,1% tổng số cá thể xuất hiện trên mỗi mặt cắt (bảng 5). Các họ cá nhóm cá này phải kể đến họ cá Thia (Pomacentridae), họ cá bướm (Chaetodontidae) và cá bột của một vài họ kinh tế khác như họ cá Sao (Haemulidae), họ cá Mú (Serranidae) và họ cá Hồng (Lutjanidae). Nhóm cá có kích cỡ > 20cm thì hầu như ít gặp mà chỉ thấy chúng tập trung ở các đàn nhỏ với số lượng 5 -7 con kiếm ăn trong các khe rãnh do san hô tạo ra. Riêng nhóm cá có kích thước > 30cm thì rất hiếm gặp, trong suốt chuyến khảo sát chỉ phát hiện 3 cá thể thuộc loài Plectropomus leopardus ở khu vực sườn dốc
rạn san hô [17]. Khối lượng (kg/400m2) 98 324 241 128 437 260 405 153 408 416 357 249 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Phía đơng đảo Phía tây đảo Phía nam đảo Phía bắc đảo
Khu vực nghiên cứu Mùa Tây nam Mùa Đơng bắc Trung bình
Bảng 5. Mật độ cá thể của quần xã cá rạn san hơ ở các nhóm kích thƣớc trên các mặt cắt
Địa điểm rạn
Các nhóm kích cỡ thống kê tại hiện trƣờng
( mặt cắt ngang 100m) Tổng cộng Dưới 10cm 11-20cm 21-30cm >30cm Đông Nam 117 15 2 0 134 Tây Nam 84 7 0 0 91 Tây MC1 215 27 5 1 248 Tây MC2 270 11 31 2 314 Tổng cộng 686 60 38 3 787 Tỷ lệ (%) 87,17 7,62 4,83 0,38 100
Nguyễn Văn Quân, 2013
* Phân bố về khối lượng
Khối lượng trung bình cá rạn cho tồn đảo là 12,68 kg/400 m2, cao nhất ở khu vực phía Bắc đảo (15,82 kg/400m2) nơi có chất lượng rạn san hô tốt nhất và thấp nhất ở khu vực phía Đơng đảo (8,26 kg/400m2) nơi có chất lượng rạn kém. So sánh với kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Khương (2008) về nguồn lợi cá rạn san hơ ở đảo BLV cho thấy khối lượng trung bình cá rạn quanh đảo ước tính trên 400m2 rạn san hơ năm 2010 có xu hướng giảm nhẹ (trung bình từ năm 2005-2007 là 14,95 kg/400m2)
Có sự biến động lớn khối lượng cá rạn theo 2 mùa gió trong năm, ước tính vùng biển Bạch Long Vĩ mùa gió Tây Nam khối lượng trung bình cá rạn biến động từ 8,42-17,21 kg/400m2, trong khi đó, ở mùa gió Đơng Bắc biến động khối lượng trung bình cá rạn từ 8,06-14,86 kg/400m2 (Hình 3).
Hình 3. Khối lƣợng cá rạn (kg/400m2) theo mùa tại vùng biển Bạch Long Vỹ
Nguồn: Đỗ Văn Khương, 2010
1.5. Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá rạn san hô ở Bạch Long Vỹ
Kết quả nghiễn cứu của Đỗ Văn Khương về nguồn lợi cá rạn ở vùng biển Bạch Long Vỹ năm 2005-2007 đã cho thấy trữ lượng cá rạn, sinh khối cá rạn ở Bạch Long Vỹ là thấp hơn so với các đảo (Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo…) nhưng cao hơn nhiều so với đảo (Cô Tô, Cù Lao Chàm, Phú Quốc) (bảng 6).
Ước tính tổng trữ lượng cá rạn san hô năm 2010 khoảng 461 tấn với khả năng khai thác bền vững là 230 tấn. Khu vực phía Tây đảo có trữ lượng thấp nhất (76,8 tấn), tiếp theo là phía Đơng (93,7 tấn), phía Nam (122,5 tấn) và cao nhất là phía Bắc (168 tấn). Như vậy, trữ lượng và sinh khối cá rạn năm 2010 có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2008 (Trữ lượng trung bình là 472 tấn và khả năng khai thác là khoảng 236 tấn) (Đỗ Văn Khương, 2010).
Khối lượng (kg/400m2) 8.06 13.19 10.34 8.26 17.21 11.07 14.22 8.42 14.8615.82 13.57 10.64 0 5 10 15 20
Phía đơng đảo Phía tây đảo Phía nam đảo Phía bắc đảo
Khu vực nghiên cứu Mùa Tây nam Mùa Đơng bắc Trung bình
Bảng 6. Tổng trữ lƣợng cá rạn san hô ở vùng biển Bạch Long Vỹ và một số vùng biển khác ỏ Việt Nam
Khu vực nghiên cứu Tổng diện tích rạn (ha) Trữ lƣợng (tấn) Trữ lƣợng trung bình (tấn) Mùa gió Đơng Bắc Mùa gió Tây Nam Cơ Tơ 369.0 23,8 43,9 33,9 Bạch Long Vỹ 1578,0 437,6 505,9 471,7 Cồn Cỏ 274,0 124,7 165,9 145,3 Cù Lao Chàm 116,0 9,2 11,3 10,3 Lý Sơn 1704,0 573,7 684,4 629,0 Vịnh Nha Trang 731,0 248,5 333,9 291,2 Phú Qúy 1448,0 572,0 679,6 625,8 Nam Yết 250,0 49,2 62,5 55,9 Côn Đảo 903,0 587,2 595,5 591,5 Phú Quốc 220,0 53,5 64,4 58,9 Tổng cộng 7633,0 2679,0 3147,0 2913,0
Nguồn: Đỗ Văn Khương, 2008 * Hiện trạng cơ cấu nghề khai thác thủy sản
Tổng sản lượng khai thác cá rạn ở Bạch Long Vỹ bằng nghề câu và nghề lặn năm 2006 - 2007 ước tính đạt khoảng 256 tấn/năm. Trong đó, sản lượng trung bình của nghề câu đạt khoảng 121 tấn/năm và nghề lặn đạt trên 135 tấn/năm. Mặt khác sản lượng theo nghề năm 2010 là 21 tấn/năm trong đó câu vàng tầng đáy, câu tay đạt 19 tấn/năm, nghề lặn sản lượng 2 tấn/năm. Như vậy, sản lượng khai thác hàng năm tính riêng cho nghề câu và nghề lặn đã vượt quá ngưỡng khai thác tối đa cho phép.
Nhiều vùng rạn san hô khai thác bằng xyanua và mìn đã gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự suy giảm nguồn lợi cá, quần xã sinh vật và môi trường sống trong hệ sinh thái rạn san hô.
* Hiện trạng công nghệ khai thác hải sản quanh hệ sinh thái rạn san hô:
Hiện nay, cộng đồng ngư dân ven biển sử dụng các phương pháp khai thác hải sản quanh hệ sinh thái rạn san hô hay những ngư cụ khai thác cá rạn khá phong phú, đa
dạng. Theo thống kê cơ cấu nghề khai thác thủy sản của UBND huyện đảo Bạch Long Vỹ năm 2010 thì ở đây loại nghề phổ biến là lưới rê, câu và nghề lặn. Trong đó, nghề lặn có (10 chiếc) chiếm 31,25% tổng số phương tiện, nghề câu và các nghề khác (đăng chắn, lồng bẫy, lưới đăng, mành) (16 chiếc) chiếm 25% và nghề lưới rê (6 chiếc) chiếm khoảng 19% tổng số tàu thuyển [14].
Thống kê cho thấy tàu thuyền tham gia khai thác quanh rạn san hô ở Bạch Long Vỹ chủ yếu là tàu thuyền nhỏ, cơng suất thấp. Tàu thuyền có cơng suất nhỏ hơn 20cv chiểm khoảng 59% tổng số lượng tàu thuyền, công suất tàu ≥20 - 50cv chiếm tỷ lệ 25%. Loại tàu có cơng suất ≥50 - 90cv chiếm 16%, khơng có loại tàu có cơng suất lớn ≥90cv (bảng 6).
Vùng biển nghiên cứu khai thác chính bằng 3 loại ghề đó là nghề câu vàng tầng đáy, nghề câu tay và nghề lặn, cụ thể:
- Nghề câu (câu tay, câu vàng tầng đáy): Các tàu câu loại công suất nhỏ hơn 20cv hoặc lớn hơn 90cv khơng có mà chủ yếu là loại tàu có cơng suất ≥20 - 50cv có 5 chiếc chiếm 62,5% và loại ≥50 - 90cv có 3 chiếc chiếm 37,5%.
- Nghề câu vàng tầng đáy: có 2 chiếc tàu khảo sát và các tàu thường trang bị từ 1000 -1500 lưỡi câu, chiều dài trung bình vàng câu là 20.000 - 30.000m.
- Nghề lặn: Ở Bạch Long Vỹ tàu làm nghề lặn có 10 chiếc. Loại tàu có cơng suất nhỏ hơn 20cv chiếm tỷ lệ cao nhất là 5 chiếc, chiếm 50% tổng số tàu thuyền. Loại tàu có cơng suất ≥ 20 - 50cv và ≥50 - 90cv chiếm tỷ lệ lần lượt là 20% và 30%. Đặc biệt, số lượng tàu thuyền ở Quảng Ngãi đến đây đánh bắt bằng nghề lặn khá nhiều nhưng các cơ quan quản lý nghề cá ở đảo không nắm bắt được số lượng tàu của các địa phương khác vào đánh bắt xung quanh đảo là bao nhiêu.
- Nghề lưới rê đáy: Theo số liệu thu thập được ở các cơ quan quản lý nghề cá huyện Bạch Long Vỹ thì số lượng tàu lưới rê đáy là các loại tàu nhỏ, hoạt động ven đảo có cơng suất nhỏ hơn 20cv là 6 chiếc.
Ngoài các nghề như: câu vàng, câu tay tầng đáy, lặn, lưới rê đáy có số lượng tàu nhiều hoạt động trong vùng hệ sinh thái quanh các đảo thì cịn có một số nghề khác như: nghề lưới kéo, nghề lồng bẫy. Tuy nhiên, số lượng các tàu này tham gia khai thác không nhiều (bảng 7).
Bảng 7. Cơ cấu nghề khai thác và cơ cấu tàu thuyền ở Bạch Long Vỹ năm 2010
Đơn vị tính (chiếc) Cơng suất Loại nghề Lƣới kéo Lƣới vây Lƣới rê Câu Nghề lặn Nghề khác Tổng <20cv - - 6 5 19 ≥20 – 50cv - - - 5 2 8 ≥50 -90cv - - - 3 3 5 ≥90cv - - - - - - - Tổng - - 6 8 10 8 32
[Nguồn: UBND huyện đảo Bạch Long Vỹ] Ghi chú: “-“: khơng có nghề
CHƢƠNG II: TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phạm vi nghiên cứu 2.1. Phạm vi nghiên cứu
Vùng biển nghiên cứu được giới hạn trong tọa độ: 19,0oN– 21,0o N và
107,0oE - 108o5'E. Là vùng biển có vị trị chiến lược quan trọng, giàu tiềm năng phát triển kinh tế biển cũng như an ninh quốc phịng (Hình 4).
2.2. Tài liệu và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Nguồn số liệu
Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố môi trường và nguồn lợi cá rạn trong vùng biển nghiên cứu của luận văn bao gồm các nguồn số liệu quốc tế và nguồn số liệu trong nước hiện đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu hải sản.
a) Dữ liệu khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, khí áp và trường gió) sử dụng để phân tích và đánh giá trong luận văn được tôi thu thập hàng ngày ở các trạm đảo khí tượng trên website (https://www.wunderground.com/history/) từ năm 2006-2015 cùng với 8 trạm đảo khác (Hồng Sa, Phú Q, Song Tử Tây, Cơn Sơn, Phú Quốc, Huyền Trân, Trường Sa, Thổ Chu). Đây là số liệu thực đo được quan trắc theo các giờ chuẩn (obs) trong ngày: 1 giờ, 4 giờ, 7 giờ và 10 giờ. Bộ số liệu này được cập nhật vào cơ sở dữ liệu hải dương học lưu trữ tại Viện Nghiên cứu hải sản.
b) Dữ liệu điều kiện môi trường (nhiệt độ tầng mặt, độ muối nước biển, SVPD, dịng chảy...) sử dụng từ nguồn mơ hình thuộc dự án Movimar do cơng hịa Pháp tài trợ.
c) Dữ liệu về nguồn lợi cá bao gồm: năng suất khai thác (CPUE kg/h) được thu thập qua các chuyến điều tra khảo sát của Dự án “Điều tra liên hiệp Việt-Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong vịnh Bắc Bộ”. Một năm có 4 chuyến khảo sát vào các tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10. Đồng thời được bổ sung thêm nguồn số liệu từ dự án I9 “Điều tra tổng thể hiện trạng biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam” trong 3 năm (2012, 2013, 2014) với tổng là 8220 số liệu. .
Liên quan đến số liệu đầu vào gồm có năng suất khai thác và một số yếu tố mơi trường kèm theo và tiến hành phép phân tích thống kê, nhu cầu về tính đồng thời, đồng bộ và tính thống nhất về mặt phương pháp, tơi đã đồng bộ số liệu cá rạn với số liệu môi trường trung bình tháng (mơ hình) ứng với từng giai đoạn có số liệu năng suất đánh bắt được quy theo khu ô trong thời gian từ năm 2006 – 2015 để tính tương quan.
2.2.2. Đồng bộ dữ liệu
Dữ liệu về năng suất khai thác cá rạn san hô và các yếu tố môi trường biển được phân tích, tính tốn trung bình nhiều năm cho từng tháng và được đồng bộ theo ô lưới 0,250×0,250 tạo lên một cơ sở dữ liệu chung có dạng kinh độ, vĩ độ.
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là cá rạn san hơ ở vùng biển ven đảo Bạch Long Vỹ.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Trong q trình làm luận văn có tham khảo sách, báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu khoa học được công bố.
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Thu thập các thông tin về hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản quanh hệ sinh thái rạn san hô như: năng suất, tàu thuyền, cơng cụ, nhóm nghề khai thác và đối tượng khai thác từ các báo cáo chuyên đề của dự án Việt Trung, chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phịng.
2.4.3. Phương pháp thu thập thơng tin sơ cấp
Thu thập dữ liệu lịch sử nhiều năm các yếu tố khí tượng ở đài trạm từ trang
web (http://www.wunderground.com), số liệu hải dương và số liệu cá rạn san hô
từ dự án Việt - Trung.
2.4.4. Phương pháp thu mẫu (mô tả)
Điều tra khảo sát thực địa theo “Quy định kỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và mơi trường vùng biển ven bờ và hải đảo” ban hành theo Thông tư số 34/2010/TT-BTNMT ngày 14/12/2010 cho vùng có độ sâu dưới 20m nước và “Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển” ban hành theo Thơng tư 22/2010/TT-BTNMT ngày 26/10/2010 cho vùng có độ sâu trên 20m nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Các trạm nghiên cứu được xác định bởi nhóm chuyên gia nguồn lợi thủy sản Việt Nam - Trung Quốc. Các trạm nghiên cứu được thiết kế theo các tuyến mặt cắt
song song với đường vĩ tuyến và khoảng cách giữa 2 mặt cắt là 15 hải lý. Trên cùng mặt cắt, trạm điều tra được thiết kế so le nhau, với khoảng cách giữa các trạm là 30 hải lý. Tổng số trạm điều tra nghiên cứu sử dụng trong điều tra nguồn lợi hải sản của tàu BV9262TS là 35 trạm.
Ngư cụ sử dụng trong chuyến điều tra là lưới kéo đáy và ván đồng bộ của tàu BV9262TS. Lưới kéo đáy được chuẩn bị 2 bộ, 1 bộ sử dụng thường xuyên và 1 bộ dự phịng. Thống số kỹ thuật chính của lưới kéo đáy gồm:
- Chiều dài giềng phao: 26,48m; - Chiều dài giềng chì: 33,52m;
- Kích thước mắt lưới ở đụt: 2a = 30,0 mm;
- Ván lưới: Ván sắt hình chữ nhật
Hình 5: Bản vẽ kỹ thuật lƣới kéo đáy sử dụng trong chuyến điều tra
Tại mỗi trạm nghiên cứu, tiến hành đánh 1 mẻ lưới. Thời gian kéo lưới trung bình là 1 giờ. Tùy thuộc vào tình hình thực tế mà thời gian kéo lưới có thể nhiều hơn hoặc ít hơn 1 giờ, tuy nhiên thời gian kéo lưới tối thiểu là 45 phút.
Toàn bộ sản lượng của mẻ lưới được phân loại đến lồi (hoặc nhóm lồi). Số lượng cá thể và khối lượng của từng lồi/nhóm lồi được cân, đếm và ghi chép. Trong trường hợp sản lượng mẻ lớn, việc lấy mẫu phụ để phân tích thành phần lồi được tiến hành. Việc lấy mẫu phụ được tuân thủ theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên, đảm bảo đại diện cho tồn bộ sản lượng.
Phân tích xác định lồi dựa vào các tài liệu định loại của Việt Nam, các nước lân cận và tài liệu của FAO. Nhóm cá định loại theo tài liệu của Nguyễn Hữu Phụng et al. (1994-1999, 2001), Nguyễn Khắc Hường (2001), Compagno (1984), Carpenter và Niem (1999; 2000), Eschmeyer (1998) và Nakabo T (2002). Động vật thân mềm một mảnh vỏ và hai mảnh vỏ được phân loại theo Takashi Okutani (2000) và Carpenter và Niem (1998). Động vật giáp xác phân loại theo tài liệu của Phạm Ngọc Đẳng và Trương Vũ Hải (1981).
Đối với các loài kinh tế quan trọng, các mẫu tần suất chiều dài và mẫu sinh học được phân tích. Mẫu tần suất chiều dài được đo theo chiều dài đến chẽ vây đi hoặc chiều dài tồn thân (tùy thuộc vào từng loài cụ thể). Mẫu được đo theo nguyên tắc “nearest unit below”. Mẫu phân tích sinh học các lồi được phân tích bao gồm các thơng số: chiều dài, khối lượng, độ chín muồi tuyến sinh dục, độ no dạ dày của từng cá thể (theo thang bậc của Nikolski, 1963).
Ngồi cơng việc phân tích trực tiếp trên biển, theo yêu cầu của cơng tác nghiên cứu, nhóm cán bộ khoa học đã tiến hành thu mẫu, bảo quản và phân tích sinh học tại phịng thí nghiệm.
* Thu mẫu mơi trường
Tại mỗi trạm nghiên cứu, các yếu tố khí tượng thủy văn: gió (hướng, cấp độ), sóng (hướng, cấp độ) được ghi chép.
Thu mẫu nhiệt độ, độ mặn tại mỗi trạm bằng hệ thống STD, đo dòng chảy các tầng nước tại mỗi trạm bằng máy đo dòng chảy Compax.
2.4.5. Phương pháp phân tích thống kê và xử lý số liệu
- Phương pháp phân tích tương quan nhiều biến (đa biến) là công cụ hiệu quả được sử dụng để đánh giá mối tương quan giữa cá rạn với các yếu môi trường, việc đầu tiên là tiến hành lựa chọn các yếu tố hay các biến để tiến hành phân tích:
Đối với các yếu tố mơi trường hay cịn gọi là biến độc lập lựa chọn các yếu