3.2.2. Mối liên quan hệ giữa cá rạn với một số yếu tố môi trường
Thực tế nghiên cứu đã cho thấy có sự tồn tại một quy luật chung đó là mối tương quan giữa phân bố, biến động đàn cá với các yếu tố mơi trường biển. Chính vì tính chất phức tạp trong q trình hình thành, phân bố và biến động của các yếu tố ngoại cảnh nên việc nghiên cứu các yếu tố môi trường và mối quan hệ cá - môi trường gặp nhiều phức tạp, khó khăn. Việc lựa chọn nghiên cứu liên quan đến yếu
tố môi trường trong luận văn học viên sử dụng nhóm thơng số nhiệt độ, độ muối, sinh vật vật phù du bởi vì các thơng số này là những nhân tố quan trọng và cơ bản nhất của mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến tập tính của cá hoặc ảnh hưởng gián tiếp thông qua sự biến đổi các yếu tố khác.
Trên cơ sở phân tích các đặc trưng mơi trường ở 3.2.1, luận văn đã lựa chọn cấu trúc, thơng số mơi trường sau để phân tích tương quan với cá rạn san hơ được trình bày trong (Bảng 9).
Bảng 9. Một số cấu trúc, thông số môi trƣờng đƣợc chọn làm biến độc lập
STT Ký hiệu Đơn vị đo Tên biến
1 H m Độ sâu mực nước biển
2 T0 0C Nhiệt độ nước biển bề mặt
3 Tday 0C Nhiệt độ nước biển tầng đáy
4 DelT0 0C Chênh lệch nhiệt độ tầng mặt, tầng đáy
5 AnoT0 0C Dị thường nước biển bề mặt
6 H0 m Độ dày lớp tựa đồng nhất
7 GradT0m 0C/10Km Gradien cực đại theo phương ngang nhiệt bề mặt
8 PHY Tb/m3 Thực vật phù du
9 ZOO mg/m3 Động vật phù du
10 S0 ‰ Độ muối nước biển bề mặt
11 Sday ‰ Độ muối nước biển tầng đáy
12 DelS0 ‰ Chênh lệch độ muối tầng mặt, tầng đáy
13 AnoS0 ‰ Dị thường độ muối nước biển bề mặt
14 GradS0m ‰/10Km Gradien cực đại theo phương ngang độ muối mặt
15 SLA cm Dị thường độ cao mực biển
16 curent m/s Dòng chảy
Mối quan hệ của “cá- mơi trường” nói chung được cụ thể hóa bằng mối quan hệ giữa năng suất đánh bắt với các cấu trúc, thông số môi trường đặc trưng bao gồm: cấu trúc nhiệt biển, độ muối, hàm lượng sinh vật phù du, dòng chảy.
Bằng phân tích tương quan hồi quy đa biến trong mơ hình hồi quy tuyến tính, mối liên quan giữa cá rạn san hô với các đặc trưng cấu trúc, thông số môi trường biển ở vùng biển nghiên cứu cho kết quả thể hiện trong các bảng Bảng 10. Qua kết quả tính tốn đó có thể xác định được các nhân tố chính dẫn tới sự biến đổi năng suất khai thác cá rạn san hô.
Bang 10. Phương trình hồi quy tuyến tính năng suất đánh bắt cá rạn
Tháng Phƣơng trình hồi quy R Độ dài
số liệu
Tháng 1
NSĐB = -547,1 + 0,3H + 0T0 - 3,4Tday - 10,1DelT0 + 7AnoT0 - 0,5H0 - 28,8GradT0m - 0,2PHY + 0,5ZOO + 20,4S0 + 0Sday - 5,7DelS0 - 1,8AnoS0 + 335,5GradS0m + 2,3SLA + 34,3curent
0,81 25
Tháng 4
NSĐB = -9537,3 + 0,9H - 6,8T0 + 0Tday - 0,7DelT0 - 14,3AnoT0 +
1,8H0 + 190GradT0m - 0,1PHY - 1,8ZOO - 311,6S0 + 32,3Sday +
0DelS0 + 1,2AnoS0 + 1865,7GradS0m - 4,1SLA + 88,8curent 0,91 22
Tháng 7 NSĐB = -902,3 - 0,4H + 17,5T0 + 0,4Tday + 0DelT0 - 16,4AnoT0 - 0,1H0 + 18,4GradT0m - 0,2PHY - 0,1ZOO + 18,3S0 + 0,2Sday +
0DelS0 + 2.7AnoS0 -131,8GradS0m + 3.5SLA + 6.7curent 0,79 22
Tháng 10
NSĐB = -9,9 + 0,1H - 1,2T0 + 0Tday - 0,8DelT0 + 1.9AnoT0 +
0.1H0 - 9.2GradT0m - 0.1PHY + 0.6ZOO + 3.6S0 - 2Sday + 0DelS0 +
1.2AnoS0 - 46.9GradS0m - 0.2SLA -19.1curent 0,34 37
Trên cơ sở kết quả tính tốn và phân tích hệ số tương quan R thể hiện bởi các phương trình hồi quy đưa ra trong các tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10 (Bảng 10) cho thấy tồn tại mối liên quan giữa cá rạn với các yếu tố môi trường. Tương quan R rất cao vào tháng 1, tháng 4 và tháng 7 cho thấy cá rạn có mối tương quan chặt với các yếu tố nhiệt độ, độ muối, sinh vật phù du… nhưng lại có tương quan thấp nhất vào tháng 10 (hệ số R = 0,34). Như vậy, kết quả đã cho thấy trong mỗi tháng lại có một tổ hợp yếu tố mơi trường khác nhau ảnh hưởng đến NSĐB cá rạn và vai trị trong mối liên quan này có thay đổi rõ nét trong từng tháng. Cụ thể:
Độ sâu, nhiệt độ tầng đáy, chênh lệch nhiệt độ tầng mặt - tầng đáy, dị thường nhiệt độ bề mặt nước biển, độ dày lớp đồng nhất bề mặt, dị thường độ cao mực biển, Gradien cực đại theo phương ngang nhiệt độ tầng mặt, TVPD, ĐVPD, độ muối tầng mặt, chênh lệch độ muối tầng mặt - tấng đáy, dị thường độ muối bề mặt, gradient cực đại theo phương ngang độ muối tầng mặt, dị thường độ cao mực biển, dòng chảy cơ bản là những nhân tố chính liên quan đến cá rạn san hô vào tháng 1. Tháng 4, cá rạn san hô tương quan nghịch hầu hết với các yếu tố môi trường trừ yếu tố độ sâu mực biển, độ dày lớp ĐNBM, độ muối tầng đáy, dị thường độ muối bề mặt và nhiệt độ tầng đáy không ảnh hưởng đến sự phân bố của cá rạn.
Trong khi đó chênh lệch nhiệt độ tầng mặt - tầng đáy và chênh lệch độ muối tầng mặt - tầng đáy là hai yếu tố khơng có mặt trong NSĐB cá rạn vào tháng 7. Tháng 10, cá rạn san hô tương quan thuận với các yếu tố như (độ sâu, dị thường
nước biển tầng mặt, độ sâu lớp đồng nhất, ĐVPD, chênh lệch độ muối tầng mặt - tầng đáy, dị thường độ muối tầng mặt) và tương tự như tháng 4 thì nhiệt độ tầng đáy và chênh lệch độ muối tầng mặt - tầng đáy không ảnh hưởng đến sự phân bố của cá rạn. Kết quả cho thấy mặc dù hệ số tương quan tháng 10 không cao, song cũng có thể thấy nhiệt độ, độ muối, ĐVPD, TVPD là nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến cá rạn và sự tập trung của cá theo mùa (Hình 31, Hình 32, Hình33).
Hình 31. Tƣơng quan giữa cá rạn với nhiệt độ (0C) tầng mặt (trái), tầng đáy (phải) tháng 10
Hình 32. Tƣơng quan giữa cá rạn với độ muối (‰) tầng mặt (trái), tầng đáy (phải) tháng 10
3.3. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi ở vùng biển đảo Bạch Long Vỹ
3.3.1. Biến động tàu thuyền khai thác hải sản
Bạch Long Vỹ là ngư trường truyền thống của vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Thực tế có nhiều đội tàu khai thác ở vùng biển Bạch Long Vỹ, ngoài đội tàu khai thác của thành phố Hải Phịng cịn có một lực lượng đông đảo các tàu khai thác đến từ Quảng Ninh, Nam Đinh, Thái Bình và khu vực phía Nam như Quảng Ngãi, Khánh Hòa… cùng tham gia đánh bắt hải sản ở ngư trường Bạch Long Vỹ. Những đội tàu này còn khai thác ở vùng đánh cá chung trong Vịnh Bắc Bộ với sự tham gia của đội tàu đến từ Trung Quốc.
Hải Phịng có vùng khai thác rộng lớn và nhều tiềm năng trong đó ngư trường Bạch Long Vỹ rộng 1500 hải lý vuông là bãi cá đáy và bãi cả nổi tầng trên tốt nhất của VBB. Số lượng tàu khai thác hải sản Hải Phòng tăng lên liên tục trong những năm 1976 đến 1995, sau đó chững lại. Những năm gần đây số lượng tàu thuyền không những khơng tăng mà cịn giảm đi. Tổng số cơng suất máy tàu tăng đều từ năm 1997 đến năm 2003, sau đó giám dần. Giai đoạn 1995-2000, số lượng tàu biến động theo chiều hướng giảm về số lượng, tuy nhiên công suất máy tàu tăng liên tục, chứng tỏ trong giai đoạn này có sự chuyển đổi cơ cấu đội tàu khai thác. Các tàu có kích thước nhỏ, công suất máy thấp được thay thế dần bằng tàu có kích thước và cơng suất máy lớn hơn (Hình 34).
Hình 34. Biến động tàu thuyền (chiếc) và tổng số công suất máy tàu (CV) của thành phố Hải Phòng giai đoạn 1976 – 2007
Năm 2006, theo thống kê của Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng cho thấy biến động số lượng tàu thuyền và cơ cấu nghề khai thác hải sản có sự thay đổi đáng kể. Năm 2006 thống kê là 2.595 chiếc tính đến tháng 7/2008 là 2.863 chiếc, tập trung chủ yếu ở huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn và Cát Hải. Như vậy, sau 2 năm tổng số tàu thuyến khai thác ở Hải Phịng đã tăng thêm 268 chiếc. Nhóm tàu có cơng suất nhỏ dưới 20CV có 1.446 chiếc chiếm 55.7%, nhóm tàu có cơng suất từ 20 - 45CV có 1.034 chiếc chiếm 24,7% tổng số tàu thuyến. Số lượng tàu có kích thước lớn chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu tàu thuyền của thành phố.
Năm 2011, theo thống kê của chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phịng Hải Phịng có 3.999 tàu thuyền hoạt động thuỷ sản, trong đó: Số tàu > 20 CV là 1.347 tàu với các nghề chính chụp mực, lưới kéo và lưới rê; số tàu < 20 CV là 2652 tàu. Tổng số lao động hoạt động nghề cá trên 15 nghìn lao động, tập trung chủ yếu ở các huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn và Cát Hải. Như vậy, so với năm 2008 (2.863 chiếc) chỉ sau 4 năm, tổng số tàu thuyền khai thác hải sản của Hải Phòng đã tăng thêm 1.136 chiếc.
Số lượng tàu kích thước lớn chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu tàu thuyền của thành phố. Máy tàu chủ yếu là máy cũ và giá trị sử dụng còn lại khoảng từ 70-80% (Nguyễn Long, 1999), số tàu lắp máy cũ chiếm trên dưới 90% tổng số tàu khai thác hải sản xa bờ và chất lượng máy còn khoảng từ 60-80% giá trị sử dụng (Nguyễn Phi Toàn, 2010).
Theo thống kê của Sở Thủy sản Hải Phòng (Sở NN&PTNT) đối với việc khai thác cá và các sinh vật biển trên rạn san hơ quanh đảo thì nghề lặn trước đây được đánh giá là nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, từ năm 2000 trở lại đây nguồn lợi có nguy cơ cạn kiệt do khai thác quá mức. Hiện nay nghề lặn trên rạn san hơ đã khơng cịn được cấp phép hoạt động nhằm duy trì và tái tạo nguồn lợi tự nhiên trong đó có bào ngư.
Lĩnh vực khai thác hải sản nói chung và khai thác hải sản ven bờ nói riêng ở Hải Phịng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức như: việc khai thác quá mức nguồn lợi hải sản ven bờ, ngư cụ đánh bắt mang tính hủy diệt vẫn đang tồn
tại và phát triển, phân bố cơ cấu nghề nghiệp chưa được hợp lý, các tàu khai thác hải sản cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên thu nhập của các tàu đánh cá ngày một suy giảm…
Trong 5 năm trở lại đây (2012-2016) cho thấy nhóm tàu máy khai thác có cơng suất <20cv vá vẫn chiếm ưu thế so với các nhóm cơng suất khác. Tuy nhiên, số lượng tàu <20cv có xu hướng giảm nhẹ so với tổng số tàu thuyền hàng năm. Nhóm tàu có cơng suất 20 - <50 cv, 50 - <90 cv và 90 - <150 cv có xu hướng tăng nhẹ về tỷ lệ tàu thuyền hàng năm.
Hình 35. Cơ cấu tàu thuyền máy theo nhóm cơng suất giai đoạn 2012 – 2016
3.3.2. Cơ cấu nghề khai thác hải sản
Cơ cấu nghề khai thác hải sản của Hải Phịng có những thay đổi rõ rệt (Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng 2008). Các họ nghề cố định, vó mành, te ngày càng có xu hướng giảm dần. Nghề chụp mực kết hợp với ánh sáng phát triển nhanh trong giai đoạn 2000-2006 và hoạt động khai thác quanh năm.
Lưới rê, lưới kéo đáy và chụp mực là những nghề khai thác hải sản chính của ngư dân Hải Phịng (Hình 36). Nghề lưới rê chiếm 38,97% tổng số tàu thuyền trong cơ cấu nghề khai thác, tiếp đến là nghề lưới kéo đáy (12,63%) và nghề chụp mực (11,62%). Nhóm nghề khác bao gồm nhiều loại hình khai thác như: cào nghêu lụa, cào nhuyễn thể, pha xúc, lưới rùng, lồng bẫy, đáy, lặn… chiếm 36,97% tổng số lượng tàu thuyền trong cơ cấu nghề khai thác hải sản, tuy nhiên nhóm nghề này chủ
0 10 20 30 40 50 60 70 80 2012 2013 2014 2015 2016 % Năm <20cv 20-<50cv 50-<90cv
yếu là những tàu có cơng suất nhỏ, phần lớn thuộc nhóm dưới 20CV (Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng 2011).
Giai đoạn 2012-2016 cơ cấu nghề khai thác hải sản của ngư dân Hải Phịng cho thấy có sự thay đổi lớn về nhóm nghề (12 nhóm nghề) trong đó nghề lưới rê vẫn là nghề khai thác chính của ngư dân chiếm 20,03% tổng số tàu thuyền trong cơ cấu nghề khai thác, nghề lồng bẫy (16,06%) và nghề lưới kéo là 14,43%. Nhóm nghề dịch vụ và nghề câu chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu nghề khai thác (Hình 36).
Hình 36. Cơ cấu nghề khai thác hải sản (%) của thành phố Hải Phịng, tính đến tháng 12/2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phịng)
Hình 37. Cơ cấu nghề khai thác hải sản (%) của thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2012 - 2016
Nghề lưới rê (Rê mặt, rê đáy, rê 3 lớp) lắp máy công suất nhỏ dưới 20 cv chiếm tỷ lệ cao 2795 tàu trong tổng số 4101 tàu làm nghề lưới rê, chiếm 68,15%. Và tàu khai thác bằng lưới kéo rê có cơng suất <20 cv có xu hướng giảm đi trong
năm 2016 chỉ cịn 508 tàu, chiếm 18%. Nhóm cơng suất > 90 cv chiếm tỷ lệ thấp chỉ có 634 tàu chiếm tỷ lệ thấp chỉ có 15%.
Ngư trường khai thác: Các tàu làm nghề lưới rê chủ yếu là các tàu nhỏ hoạt động đánh bắt ven bờ quanh đảo, nơi có độ sâu đánh bắt từ 10-30m. Các đối tượng khai thác chính như cua, cá, ghẹ… Mùa vụ khác thường vào tháng
Nghề lưới kéo đơn: trong 2954 tàu làm nghề lưới kéo thì chiếm trên 50% (1583 chiếc) là tàu nhỏ có cơng suất < 20 cv. Nhóm cơng suất > 90 cv chỉ chiếm khoảng 20% (596 chiếc) trong tổng số tàu làm nghề lưới kéo đơn
Nghề câu (câu vàng , câu tay): Các tàu làm nghề câu thường có cơng suất nhỏ, trong 909 tàu làm nghề câu thì tàu có cơng suất < 20 cv chiếm trên 98% (895 chiếc). Khơng có tàu câu nào khai thác thuộc nhóm cơng suất từ 50 -< 90 cv và các tàu câu lắp công suất máy > 90 cv chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ có 0,99% (9 chiếc).
Ngồi các nghề khai thác chính là nghề lưới rê, lưới kéo đơn, nghề câu thì số lượng tàu hoạt động nhiều trong vùng rạn san hơ thì cịn có một số nghề khác như: nghề lồng bẫy, đáy xăm cũng có tác động khơng nhỏ đến hệ sinh thái quanh đảo. Ngoài lượng tàu điều tra, thu thập được ở trên thì hàng năm lượng tàu ở các địa phương khác đến hoạt động đánh bắt quanh đảo khá nhiều. Đặc biệt ở Bạch Long Vỹ có số lượng tàu từ Quảng Ngãi đến đánh bắt bằng ngề lặn khá nhiều nhưng khơng có số liệu thống kê. Cơ quan quản lý nghề cá địa phương không nắm bắt được số lượng tàu vào đánh bắt ở địa phương mình.
3.3.3. Lao động trong khai thác hải sản
Năm 2011, tổng số lao động hoạt động nghề cá trên 15 nghìn lao động, tập trung chủ yếu ở các huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn và Cát Hải. Lao động khai thác hải sản trong giai đoạn 2012 - 2016 cho thấy có sự biến động mạnh. Năm 2012 có số lượng lao động lớn nhất (15300 lao động) tuy nhiên lao động giảm mạnh trong năm 2014 (12647 người) giảm gần 4% so với năm 2012. Năm 2015 và năm 2016 lao động tăng trở lại nhưng không đáng kể. Điều này thể hiện sự thiếu ổn định của lao động trong nghề cá (Bảng 11).
Số lượng lao động cũng có sự biến động theo từng loại nghề trong tổng 68397 lao động khai thác hải sản thì nghề lưới rê (rê mặt, rê đáy, rê 3 lớp) có số lượng lao động lớn nhất 15460 lao động chiếm khoảng 23%, tiếp đến là nghề đáy xăm có 10840 lao động chiếm 16% tổng số lao động. Nghê câu có 1818 lao động,