Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2006-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nước biển dâng đến sự biến động sử dụng đất vùng ven biển tỉnh quảng nam001 (Trang 37 - 48)

Chỉtiêu 2007 2008 2009 2010 2005-2010

Giá trị sảnxuất 11,48% 24,19% 21,03% 17,53% 19,30%

Nông lâm-Thuỷsản 4,67% 8,52% -1,08% 2,50% 3,60% Công nghiệp-Xây dựng 1,69% 35,11% 29,35% 22,57% 23,60% Thươngmại-dịch vụ 27,84% 19,66% 19,98% 16,04% 20,60%

2.2.2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất

Cơ cấu giá trị sản xuất tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng khu

vực kinh tế phi nông nghiệp tăng từ 81,3% (2006) lên 89,1% (2010), khu vực kinh tế nông nghiệp giảm từ 18,7% (2006) xuống còn 10,9% (2010).

Năm 2010, Tam Kỳ, Hội An và huyện Điện Bàn có tỷ trọng khu vực phi nông

nghiệp chiếm rất lớn, cao hơn nhiều so với các huyện còn lại (Tam Kỳ:95,9%, Hội An:

97,0%, Điện Bàn: 91,3%). Huyện Thăng Bình có tỷ trọng khu vực kinh tế phi nơng

nghiệp thấp chỉ chiếm 57,8% trong tồn ngành kinh tế.

2006 2010

N-L-TS CN-XD TM-DV

Hình2.3: Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2006 và 2010

2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, KT-XH

Về điều kiện tựnhiên

Nhìn chung khí hậu của vùng tương đối ổn định, nhiệt độ cao, có độ ẩm tương đối lớn, nắng nhiều và kéo dài thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, đặc biệt là các lĩnh

vực công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ, hải sản và du lịch.

Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không đều các tháng trong năm, mùa mưa bão

gây lũ lụt các triền sơng, xói lở bờ các sơng suối, mùa nắng gây hạn hán nặng nề và tình trạng nhiễm mặn tại các sơng.

Địa hình khu vực quy hoạch dự án thuận lợi cho việc xây dựng, độ dốc địa hình và thốt nước tự chảy tốt. Tuy nhiên, ở những khu vực ven sơng, ven biển có cao độ địa hình thấp < 3,0m khixây dựng phải tơn nền.

Về điều kiện kinh tế – xã hội

Thuận lợi:

Với vị trí ở trung độ của vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, tiếp giáp thành phố Đà Nẵng, khu cơng nghiệp Dung Quất, có cảng biển Kỳ Hà, sân bay Chu Lai, tiếp giáp vùng Tây nguyên trù phú, là cửa ra biển của khu vực Nam Lào đã tạo nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế-xã hội.

Với 02 di sản văn hóa thế giới: Mỹ Sơn, đô thị cổ Hội An cùng với tài nguyên

thiên nhiên, tài nguyên nhân văn đã tạo cho Quảng Nam lợi thế về phát triển kinh tế du lịch, có đủ những điều kiện để phát triển mạnh các loại hình như du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...

Tài nguyên đất đai rộng lớn, thuận lợi cho phát triển đa dạng ngành nông nghiệp, đáp ứng được nhu cầu đất đai cho yêu cầu pháttriểnKT-XH, an ninh quốc phịng.

Hạn chế:

Nằm trong khu vực có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hàng năm thiên tai thường xảy ra làmảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển, đời sống sản xuất, sinh hoạt

của nhân dân.

Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng chưa được đầu tư khai thác đúng mức phục vụ cho phát triển kinh tế.

Cùng với sự phát triển nhanh các lĩnh vực KT-XHđã tạo nên áp lực đối với đất đai. Hàng năm diện tích đất được đưa vào sử dụng cho các dự án cơng trình khá lớn, tăng nhiều lần so với giai đoạn trước. Trong đó tập trung cho xây dựng các khu công

nghiệp, các khu du lịch dịch vụ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị và khu dân cư nông thơn,.... Diện tích đất nơng nghiệp được

trưng dụng ngày càng nhiềucho các mục đích phi nơng nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triểnKT-XH, an ninh quốc phòng.

Do vậy cần xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý quỹ đất đai cho các mục

đích, giải quyết hài hịa các mối quan hệ về đất đai, nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai cho phát triểnKT-XH trong sự phát triển bền vững, lâu dài.

Các hoạt động phát triển KT-XH của vùng rất nhạy cảm trước những tác động củaNBD.

2.4. Hiện trạng sử dụng đất

Theo sốliệu kiểmkê đất đai đến ngày 31/12/2010, tổng diện tích tự nhiên của

vùng ven biểntỉnh QuảngNam là 158.771 ha,trongđó:

- Đất nông nghiệp: 101.580 ha, chiếm 64,46 %.

- Đất phi nông nghiệp: 48.204 ha, chiếm 30,77%. - Đất chưa sử dụng: 8.987 ha, chiếm 4,76 %.

Hình2.4: Biểu đồ cơ cấu các loại hình SDĐ

2.4.1. Nhóm đất nơng nghiệp

Bảng 2.1: Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp

Stt Mục đích sử dụng Diện tích

(ha)

Cơ cấu (%)

1 ĐẤT NƠNG NGHIỆP 101.579,76 100,00

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 48.316,10 47,56

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 46.299,17 45,58

Đất chuyên trồng lúa nước 34.757,06 34,22

Đất trồng lúa nước còn lại 1.638,64 1,61

Đất bằng trồng cây hàng năm khác 9.903,47 9,75

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 2.016,93 1,99

Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 963,30 0,95

Đất trồng cây lâu năm khác 915,99 0,90

Đất trồng cây ăn quả lâu năm 137,63 0,14

1.2 Đất lâm nghiệp 50.509,98 49,72 1.2.1 Đất rừng sản xuất 17.143,18 16,88 Đất có rừng tự nhiên sản xuất 934,47 0,92 Đất có rừng trồng sản xuất 12.194,95 12,01 Đất trồng rừng sản xuất 4.013,76 3,95 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 32.152,66 31,65

Stt Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 1.947,24 1,92 Đất trồng rừng phòng hộ 6.145,54 6,05

Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ 446,86 0,44

Đất có rừng trồng phịng hộ 23.613,03 23,25 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 2.243,00 2,21 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng 2.243,00 2,21 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 3.271,33 3,22 ĐấtNTTSnước lợ, mặn 2.716,49 2,67 Đất chuyên NTTSnước ngọt 554,84 0,55 1.4 Đất nông nghiệp khác 252,66 0,25

[Nguồn: Báo cáo thuyết minh quy hoạch SDĐ tỉnh quảng năm 2012]

Đất nông nghiệp phân bố hầu hết ở các xã phường trong toàn vùng. Các khu

vực đất chuyên trồng lúa nước có năng suất cao tập trung chủ yếu tại khu vực các huyện Duy Xuyên, Điện Bàn và Thăng Bình.

Do nhu cầu phát triển KT-XH, xây dựng cơ sở hạ tầng, một phần đất nông nghiệp đã chuyển mục đích sang đất phi nơng nghiệp (chủ yếu ở các đô thị, khu công nghiệp, ven đường quốc lộ…), trong tương lai đất nông nghiệp sẽ tiếp tục giảm do nhu cầu phát triển kinh tế, phát triển đơ thị. Vì vậy trong nội bộ ngành nơng nghiệp cần có sự thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hướng tới sản xuất hàng hóa cho phù hợp với điều kiện lao động và phát triển nông thôn mới.

2.4.2. Đất phi nông nghiệp:

Bảng 2.2: Diện tích, cơ cấu nhóm đất phi nơng nghiệp

Stt Mục đích sử dụng Diện tích(ha) Cơ cấu(%)

2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 48.860,28 100,00

2.1 Đất ở 24.055,97 49,23

2.1.1 Đất ở tại đô thị 9.612,32 19,67 2.1.2 Đất ở tại nông thôn 14.443,65 29,56

2.2 Đất chuyên dùng 11.467,35 23,47

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, tổchức 261,56 0,54 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 3.777,26 7,73

Đất quốc phòng 3.707,13 7,59

Đất an ninh 70,13 0,14

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 2.398,31 4,91

Đất khu cơng nghiệp 737,88 1,51

Đất cho hoạt động khống sản 196,79 0,40

Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 1.320,02 2,70

Đất sản xuất VLXD, đồ gốm 143,62 0,29

Stt Mục đích sử dụng Diện tích(ha) Cơ cấu(%)

Đất giao thơng 2.741,62 5,61

Đất thuỷ lợi 1.075,71 2,20

Đất chợ 90,55 0,19

Đất cơ sở giáo dục- đàotạo 536,41 1,10

Đất cơ sở năng lượng 42,62 0,09

Đất cơ sở thể dục - thể thao 195,42 0,40

Đất cơ sở văn hóa 185,83 0,38

Đất cơ sở y tế 92,09 0,19

Đất có di tích, danh thắng 36,46 0,07

Đất bãi thải, xử lý chất thải 33,52 0,07

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 211,61 0,43

2.3.1 Đất tín ngưỡng 122,78 0,25 2.3.2 Đất tơn giáo 88,83 0,18

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 4.489,11 9,19

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 8.636,23 17,68

2.5.1 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 7.850,72 16,07 2.5.2 Đất có mặt nước chuyên dùng 785,50 1,61

[Ngun: Báo cáo thuyết minh quy hoạch SDĐ tỉnh quảng năm 2012]

2.4.2.1. Đất ở:

Bình quân đất các khu dân cư nông thôn là 394 m2/người. Hiện trạng SDĐ ở nông thôn tương đối ổn định, tuy nhiên do tình hình phát triển KT-XH, phát triển hạ tầng khu kinh tế nên trong tương lai, đất ở nơng thơn sẽ có nhiều biến động do quy hoạch lại các khu dân cư.

Bình qn đất các khu đơ thị là 194 m2/người. Trong tương lai đất ở đô thị sẽ tăng lên đáng kể do một số đô thị mới sẽ hình thành trong khu kinh tế và một số đất ở nông thôn chuyển lên thành đô thị.

2.4.2.2. Đất chuyên dùng:

Đất chuyên dùng phân bố đều khắp trong toàn vùng. Đây là loại đất sử dụng

hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích KT-XH cho khu vực.

2.4.3. Đất chưa sửdụng:

Tổng diện tích 7.560,90 ha, chiếm 4,76 % diện tích tự nhiên.Trong đó chủ yếu là

đất bằng chưa sử dụng, phân bố rải rác, chủ yếu là các bãi cát ven sông, ven biển, các

khu vực thấp trũng, triền đồi v.v… có địa hình phức tạp, khó khăn trong việc khai thác sử dụng, hoặc khai thác hiệu quả kinh tế không cao. Đây là loại đất có thể bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp hoặc chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp khác.

2.5. Phân tích đánh giá biến dộng sử dụng đất

Bảng 2.3: Tình hình biến động đất đai thời kỳ20052010

Đơn vị:ha

Stt Tên loại đất 2005 2011 Tăng/giảm

1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 94.739,60 102.350,07 7.610,47

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 52.151,37 48.316,10 (3.835,28)

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 49.786,88 46.299,17 (3.487,71)

Đất chuyên trồng lúa nước 36.391,73 34.757,06 (1.634,67)

Đất trồng lúa nước còn lại 2.931,15 1.638,64 (1.292,51)

Đất bằng trồng cây hàng năm khác 10.464,01 9.903,47 (560,54)

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 2.364,49 2.016,93 (347,56)

Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 1.136,92 963,30 (173,62)

Đất trồng cây lâu nămkhác 1.170,83 915,99 (254,83)

Đất trồng cây ăn quả lâu năm 56,74 137,63 80,90

1.2 Đất lâm nghiệp 40.086,21 50.509,98 10.423,77 1.2.1 Đất rừng sản xuất 18.722,08 17.143,18 (1.578,89) Đất có rừng tự nhiên sản xuất 97,12 934,47 837,35 Đất có rừngtrồng sản xuất 13.719,71 12.194,95 (1.524,76) Đất trồng rừng sản xuất 4.905,25 4.013,76 (891,49) 1.2.2 Đất rừng phịng hộ 21.319,14 31.123,80 9.804,67 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 10.282,40 1.947,24 (8.335,17) Đất trồng rừng phòng hộ 4.111,00 6.145,54 2.034,54

Đất khoanh ni phục hồi rừng

phịng hộ 1.260,03 446,86 (813,17) Đất có rừng trồng phịng hộ 5.665,71 22.584,17 16.918,46 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 45,00 2.243,00 2.198,00 Đất có rừng trồng đặc dụng 45,00 (45,00) Đất có rừng tự nhiên đặc dụng 2.243,00 2.243,00 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 2.292,55 3.271,33 978,78 ĐấtNTTSnước lợ, mặn 1.883,69 2.716,49 832,80 Đất chuyên NTTSnước ngọt 408,85 554,84 145,99 1.4 Đất làm muối 43,19 (43,19) 1.5 Đất nông nghiệp khác 166,28 252,66 86,38

2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 46.302,95 48.860,28 2.557,33

2.1 Đất ở 24.748,34 24.055,97 (692,36)

2.1.1 Đất ở tại đô thị 2.793,38 9.612,32 6.818,94

2.1.2 Đất ở tại nông thôn 21.954,95 14.443,65 (7.511,30)

2.2 Đất chuyên dùng 7.526,57 11.467,35 3.940,79

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, tổ chức 242,10 261,56 19,46 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 2.917,32 3.777,26 859,94

Đất quốc phòng 2.903,33 3.707,13 803,80

Đất an ninh 13,99 70,13 56,14

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi NN 1.671,72 2.398,31 726,60

Stt Tên loại đất 2005 2011 Tăng/giảm

Đất cho hoạt động khoáng sản 241,20 196,79 (44,41)

Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 804,41 1.320,02 515,60

Đất sản xuất VLXD, đồ gốm 128,52 143,62 15,10

2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 2.695,43 5.030,22 2.334,79

Đất giao thông 2.007,37 2.741,62 734,25

Đất thuỷ lợi 28,22 1.075,71 1.047,49

Đất chợ 39,51 90,55 51,04

Đất cơ sở giáo dục-đào tạo 346,51 536,41 189,90

Đất cơ sở năng lượng 42,62 42,62

Đất cơ sở thể dục- thể thao 61,54 195,42 133,88

Đất cơ sở văn hóa 84,22 185,83 101,61

Đất cơ sở y tế 58,10 92,09 33,99

Đất có di tích, danh thắng 59,04 36,46 (22,58)

Đất bãi thải, xử lý chất thải 10,93 33,52 22,60

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 76,59 211,61 135,02

2.3.1 Đất tín ngưỡng 31,93 122,78 90,85

2.3.2 Đất tơn giáo 44,66 88,83 44,17

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3.088,90 4.489,11 1.400,21

2.5 Đất sông suối và mặt nướcCD 10.862,55 8.636,23 (2.226,33)

2.5.1 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 9.254,27 7.850,72 (1.403,55) 2.5.2 Đất có mặt nước chuyên dùng 1.608,28 785,50 (822,77)

3 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 17.725,33 7.560,90 (10.164,43)

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 6.549,96 4.733,18 (1.816,77)

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 9.918,00 1.849,12 (8.068,88)

3.3 Núi đá khơng có rừng cây 1.257,37 978,60 (278,77)

Tổng cộng 158.768 158.771 3,37

2.5.1. Nhóm đất nơng nghiệp:

Giai đoạn 2005-2010 đất nơng nghiệp tăng 7.610,47 ha, trong đó chủ yếu là đất

lâm nghiệp tăng 10.423,77 ha, trong khi đó diện tích các loại đất sản xuất nơng nghiệp,NTTScó xu hướng giảm.

2.5.1.1. Đất trồng lúa nước:

Đất lúa nước giảm 1.634,67 ha, trung bình hàng năm giảm 326,93 ha. Nguyên

nhân chính là do trong những năm này diện tích đất trồng lúa nước chịu áp lực từ những dự án xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng như mở rộng hệ thống giao thông, thuỷ lợi, cơ sở văn hố, trường học...Bên cạnh đó những dự án, cơng trình phát triển kinh tế như xây dựng, mở rộng các khu công nghiệp, khu du lịch, mở rộnghoặc thành lập mới các khu đô thị cũng chiếm một phần khơng nhỏ diện tích của loại đất này.

2.5.1.2. Đất lâm nghiệp:

Giai đoạn này, diện tích đất lâm nghiệp tăng lên đáng kể do các chương trình, dự án đầu tư trồng rừng. Trong thời kỳ 5 năm (2005-2010) đất lâm nghiệp tăng

10.423,77 ha, trung bình tăng2.084,75 ha/năm.

2.5.1.3. ĐấtNTTS:

Giai đoạn 2001-2005 đấtNTTStăng lên 1.735 ha. Trung bình hàng năm tăng lên 347 ha. Trong giai đoạn này hầu hết các huyện vùng ven biển tập trung phát triển

mạnh nuôi trồng thủy sản, thực hiện nhiều dự án phát triển kinh tế ngành thủy sản

như: Núi Thành, Tam Kỳ, Hội An…Do vậy diện tích đấtNTTStăng lên đáng kể trong giai đoạn này.

Giai đoạn 2005-2010 tăng 978,78 ha. Trung bình hàng năm tăng 195,76 ha

2.5.2. Nhóm đất phi nông nghiệp

Trong thời kỳ 2005- 2010, nhu cầu thực tế đất phi nơng nghiệp tăng trung bình

hàng năm khoảng 2.557,33 ha. Trong đó:

-Đất quốc phịng, an ninh tăng 859,94 ha.

-Đất khu công nghiệp tăng 240,30 ha.

-Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 1.400,21 ha.

2.5.3. Nhóm đất chưa sửdụng

Do rà soát quy hoạch 3 loại rừng, một số diện tích đất đồi núi chưa sử dụng chuyển sang đất lâm nghiệp cuối kỳ diện tích đất chưa sử dụng giảm 10.164,43 ha

2.6. Định hướng quyhoạch sử dụng đất

2.6.1. Quan điểm và định hướng sử dụng đất

2.6.1.1. Quan điểm

Sử dụng quỹ đất đai tiết kiệm hợp lý và hiệu quả; đảm bảo hài hồ giữa các mục

đích SDĐ gắn với mục tiêu phát triển KT-XH của vùng. Khai thác tiềm năng đất đai

theo đặc thù tự nhiên, KT-XH từng huyện, thành phố, nhằm đạt hiệu quả phát triển

chung của vùng.

Ổn định quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp, ưu tiên phát triển các ngành

mũi nhọn có khả năng tạo sự tăng trưởng nhanh trong nơng nghiệp. Đảm bảo mục tiêu

an tồn lương thực, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo ra

nhiều sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế.

Đảm bảo quỹ đất cho nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng hạ tầng

kỹ thuật, các cơng trình phúc lợi cơng cộng, phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn với mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020.

Đáp ứng đất đai cho an ninh quốc phịng, giữ vững ổn định chính trị xã hội trong các giai đoạn phát triển.

Có kế hoạch khai thác quỹ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp.

Việc khai thác SDĐphải đi đôi với bảo vệ môi trường đất, môi trường tự nhiên, nâng cao chất lượng môi trường sống, bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Quy hoạch

SDĐ lâu dài có tính đến sựBĐKHtrong khu vực.

2.6.1.2. Định hướng SDĐ cho giai đoạn 20 năm tới và giai đoạn tiếp theo

Khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai cho phát triển đô thị, công nghiệp. Tập trung phát triển các khu công nghiệp trọng điểm của vùng như: Điện Nam - Điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nước biển dâng đến sự biến động sử dụng đất vùng ven biển tỉnh quảng nam001 (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)