.Hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học, THCS Thị xã Đồng Xoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn thị xã đồng xoài (Trang 51 - 62)

STT Chỉ tiêu ĐVT Mầm non Tiểu học THCS THPT

1 Số trƣờng Trƣờng 8 12 8 5

2 Số lớp Lớp 103 255 148 132

4 Số giáo viên Ngƣời 286 378 318 331 5 Số học sinh Ngƣời 3.638 8.125 4.957 5.053

Tỷ lệ ngƣời biết chữ toàn thị xã là 97,72%, 100% số xã phƣờng đạt chuẩn xoá mù chữ. Tỷ lệ huy động học tiểu học là 99,46%, 100% số xã phƣờng đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học. Tỷ lệ huy động THCS là 95,73%, có 8/8 xã phƣờng đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Hiện nay thị xã khơng cịn lớp học ca 3, xố dần phịng học tạm, mƣợn, khơng còn phòng học tranh tre nứa lá và từng bƣớc xây dựng kiên cố hóa phịng học.

2.1.2.4.4. Y tế

Hệ thống y tế cơ bản đã đƣợc đầu tƣ hoàn thiện theo yêu cầu về hệ thống y tế cơ sở cấp tỉnh. Theo số liệu thống kê, hiện nay trên địa bàn thị xã có 1 bệnh viện tỉnh, 1 bệnh viện y học cổ truyền, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 1 nhà hộ sinh, 2 bệnh viện tƣ nhân, 8 trạm y tế xã phƣờng, 3 phịng, 3 đội. 4/7 trạm y tế có bác sĩ và chức danh đơng y, tồn bộ 45 thơn ấp có nhân viên y tế thơn ấp. Tổng số giƣờng

bệnh của toàn bộ mạng lƣới y tế là 512 giƣờng, trong đó bệnh viện có 473 giƣờng, phịng khám đa khoa khu vực có 15 giƣờng, cịn lại 8 trạm y tế phƣờng xã có 24 giƣờng. Tồn ngành có 585 cán bộ y tế, trong đó ngành y là 493 cán bộ với 167 bác sĩ và trên đại học, 87 y sĩ và kỹ thuật viên, 223 y tá và hộ lý, trình độ khác là 16 cán bộ; ngành dƣợc có 92 cán bộ với 8 dƣợc sĩ cao cấp, 45 dƣợc sĩ trung cấp và 39 là dƣợc tá. Bình qn có 0,2 bác sĩ/1 ngàn dân; 0,4 giƣờng bệnh/1 ngàn dân, 85,7% trạm y tế có bác sĩ cơng tác, 100% xã phƣờng có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi đang cơng tác, tỷ lệ thơn ấp có nhân viên y tế cộng đồng là 100%.

2.1.2.4.5. Văn hoá, thể dục, thể thao

Hoạt động văn hóa, thể thao đạt kết quả tốt trên nhiều lĩnh vực, hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ đặt ra. Công tác thông tin, tuyên truyền cổ động bằng nhiều hình thức đã khơng ngừng nâng cao hiệu quả, kịp thời chuyển tải các thông tin của Đảng và Nhà nƣớc đến các ngƣời dân. Công tác quản lý nhà nƣớc đƣợc tăng cƣờng, góp phần chấn chỉnh các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa trên địa bàn.

Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” đƣợc chỉ đạo chặt chẽ, đi vào chiều sâu, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng lên, kết quả: có 14.881/15.937 hộ đạt gia đình văn hố, đạt 93,37% so với số hộ đăng ký; 47/51 khu dân cƣ đạt tiêu chuẩn khu dân cƣ tiên tiến, đạt 92,15%; 84/90 cơ quan đạt cơ quan “Văn minh-An tồn-Sạch đẹp", đạt 93,33%; 2.606/2.617 cán bộ cơng chức đạt danh hiệu “Nếp sống văn minh cá nhân”, đạt 99,57%. Thị xã hiện có 52/52 KDC có nhà văn hố, là nơi sinh hoạt cộng đồng cho ngƣời dân.

* Thể dục thể thao: Vận động nhân dân hăng hái rèn luyện thân thể, mở rộng

phong trào thể thao quần chúng, phấn đấu tỷ lệ nhân dân thị xã tham gia rèn luyện thể dục thể thao đạt khoảng 20% tổng dân số tồn thị xã. Duy trì và phát triển nhiều loại hình thể dục thể thao nhƣ: câu lạc bộ võ thuật, dƣỡng sinh, các lớp năng khiếu bóng đá, Taekwondo, cờ vua,… Các phƣờng xã đều có đội bóng đá, bóng chuyền,… Nhiều thành tích thể thao về đồng đội và cá nhân thị xã đã đạt đƣợc: giải đồng đội đạt huy chƣơng vàng tại các giải thể thao toàn tỉnh, toàn quốc, khu vực; huy chƣơng bạc tại cúp câu lạc bộ quốc tế; giải cá nhân đạt huy chƣơng vàng, bạc, đồng tại các giải trên.

2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Những thuận lợi chính Những thuận lợi chính

(1) Điều kiện tự nhiên: Đồng Xồi có khí hậu nhiệt đới gió mùa khá ơn hồ, địa hình miền núi nhƣng tƣơng đối bằng, rất thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất. Đặc biệt có quỹ đất phong phú mà chủ yếu là các đất hình thành trên đá bazan, phù sa cổ. Nó rất thích hợp với các loại cây dài ngày có hiệu quả kinh tế cao nhƣ cao su, tiêu, điều, cây ăn quả.

(2) Giao thơng chính của Bình Phƣớc nói chung và Đồng Xồi nói riêng là một phần của mạng lƣới giao thông liên vùng quan trọng của Quốc gia. Từ Đồng Xồi có thể đi lại, vận chuyển hàng hóa đến các vùng kinh tế trong cả nƣớc khá thuận lợi. Đó là điều kiện cho phép đẩy nhanh phát triển kinh tế nói chung và vấn đề khai thác sử dụng đất nói riêng.

(3) Về kinh tế, đƣợc ổn định và phát triển, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hƣớng dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp, kết cấu hạ tầng đƣợc quan tâm đầu tƣ, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên.

(4) Đảng bộ, nhân dân thị xã Đồng Xồi có truyền thống đồn kết, thông minh sáng tạo trong lao động sản xuất; luôn khát khao đƣa thị xã tiến nhanh, tiến mạnh trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng một xã hội phồn vinh, công bằng, dân chủ, văn minh.

Những hạn chế chính:

(1) Về vị trí địa lý tuy có các yếu tố thuận lợi nhƣ phân tích ở trên, nhƣng so với các tỉnh vùng ĐNB, Đồng Xoài là thị xã xa các bến cảng biển, sân bay, xa các trung tâm kinh tế và các thành phố lớn. Vì vậy, tính hấp dẫn thu hút các nhà đầu tƣ, nhất là đầu tƣ phát triển công nghiệp trong một tƣơng lai gần còn kém xa so với các tỉnh trong khu vực nhƣ Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An và Tp. Hồ Chí Minh.

(2) Nền kinh tế tuy đạt đƣợc sự phát triển đáng kể, nhƣng sự phát triển còn thiếu đồng bộ, hiện nay còn mất cân đối trên nhiều mặt. Sự phát triển của ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp cịn chƣa tƣơng xứng với u cầu, nhất là các dịch vụ về vui chơi, giải trí.

(3) Hệ thống hạ tầng thị xã Đồng Xoài đang đƣợc triển khai xây dựng nhƣng cịn chậm, chƣa đủ để đẩy nhanh q trình đơ thị hóa và phát triển các ngành kinh tế dịch vụ cao cấp nhƣ: dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bƣu chính viễn thơng, cho th văn phịng, nhà ở, du lịch, văn hóa, vui chơi,…

(4) Việc xây dựng các khu công nghiệp và yêu cầu đơ thị hóa gắn liền với u cầu phải thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, một bộ phận khá lớn dân cƣ phải chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm; đời sống một bộ phận lớn dân cƣ bị xáo trộn. Vấn đề bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tổ chức tái định cƣ, giải quyết việc làm, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, nhất là cho các hộ thuộc diện giải tỏa là một thách thức gay gắt đối với Đảng bộ và Chính quyền thị xã trong giai đoạn tới.

(5) Nằm giữa các khu kinh tế động lực, tốc độ phát triển cao, có nhiều lợi thế về hạ tầng cơ sở, môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Vũng Tàu,…. là những thách thức gay gắt địi hỏi khơng những thị xã mà tỉnh Bình Phƣớc phải có những chính sách, sách lƣợc đặc biệt nhằm thu hút đầu tƣ, nhân tài và các nguồn lực khác để phát triển.

2.2. Khái quát về hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai thị xã Đồng Xoài Đồng Xồi

Khái qt tình hình thực hiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai liên quan đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Đồng Xoài năm 2015

Thị xã Đồng Xồi những năm gần đây có nhiều biến động về ranh giới hành chính và vị trí trung tâm thị xã. Thị xã Đồng Xoài là đƣợc thành lập năm 1999 theo Nghị định 90/1999/NĐ-CP của Chính phủ; Huyện Đồng Phú chuyển giao thị trấn Đồng Xoài, xã Tân Thành, 3 ấp của xã Tân Phƣớc và 2/3 xã Tân Hƣng, và 120 ha ở xã Thuận Lợi về thị xã Đồng Xoài. Qua kiểm kê đất đai năm 2015, diện tích tự nhiên của thị xã Đồng Xồi là 16.769,83 ha, bao gồm 08 đơn vị hành chính cấp xã. Về ranh giới hành chính, thị xã Đồng Xồi ổn định nhƣ sau: Phía Đơng, Nam, Bắc giáp huyện Đồng Phú; Phía Tây Nam giáp tỉnh Bình Dƣơng; Phía Tây giáp huyện Chơn Thành.

Diện tích tự nhiên 16.769,83 ha, gồm 5 phƣờng và 03 xã: Phƣờng Tân Bình 521,34 ha, phƣờng Tân Đồng 789,97 ha, phƣờng Tân Phú 963,58 ha, phƣờng Tân Xuân 997,85 ha, phƣờng Tân Thiện 360,00 ha, xã Tân Thành 5.575,82 ha, xã Tiến Hƣng 4.995,41 ha và xã Tiến Thành 2.565,86 ha.

Tổng diện tích tự nhiên của thị xã là 16.769,83 ha, đƣợc phân bố nhƣ sau:

* Phân theo đối tượng sử dụng đất:

- Hộ gia đình, cá nhân:13.180,33 ha, chiếm 78,60% diện tích tự nhiên, trong đó:

+ Đất nơng nghiệp 12.627,05 ha. Trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp 12.518,55 ha (Đất trồng cây hàng năm: 156,36 ha; đất trồng cây lâu năm: 12.362,19 ha), đất nuôi trồng thủy sản 108,5 ha.

+ Đất ở 553,28 ha, trong đó: Đất ở nơng thơn 196,88 ha; đất ở đơ thị 356,40 ha. - UBND phƣờng, xã sử dụng 86,39 ha, chiếm 0,52%DTTN, trong đó:

+ Đất nơng nghiệp 37,9 ha, trong đó: Đất trồng cây lâu năm 25,4 ha, đất nuôi trồng thủy sản 12,5 ha.

+ Đất chuyên dùng 18,23 ha, trong đó: Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp: 6,97 ha, đất có mục đích cơng cộng 11,26 ha, đất nghĩa địa 30,59 ha.

- Tổ chức kinh tế sử dụng1.745,37 ha, chiếm 10,41%DTTN, trong đó: + Đất nơng nghiệp 1.343 ha.

+ Đất phi nông nghiệp 402,37 ha, trong đó: Đất SXKD phi nông nghiệp 291,37 ha và đất có mục đích cơng cộng: 111 ha

- Cơ quan đơn vị nhà nƣớc sử dụng 672 ha, chiếm 4,01%DTTN, tróng đó: + Đất nơng nghiệp: 91,85 ha;

+ Đất phi nơng nghiệp 580,15 ha, trong đó: Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 56,25 ha, đất quốc phòng 76,36 ha, đất an ninh 20,77 ha, đất có mục đích cơng cộng 401,67 ha và đất sơng suối và mặt nƣớc chuyên dùng 25,10 ha.

- Tổ chức khác sử dụng 16,04 ha, chiếm 0,1%DTTN, trong đó: + Đất nông nghiệp 1,96 ha.

+ Đất phi nơng nghiệp 14,08 ha, trong đó: Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 3,19 ha, đất tơn giáo 7,66 ha và đất có mục đích cơng cộng 2 ha.

- Nhà đầu tƣ (liên doanh) sử dụng 21 ha, chiếm 0,13%DTTN, tất cả là đất phi nông nghiệp.

* Phân theo mục đích sử dụng đất:

+ Đất nông nghiệp : 13.718,60 ha, chiếm 81,81% diện tích tự nhiên - Đất sản xuất nơng nghiệp : 13.505,75 ha

- Đất nuôi trồng thuỷ sản : 121 ha - Đất nông nghiệp khác : 91,85 ha

+ Đất phi nông nghiệp: 3.051,24 ha, chiếm 18,19% diện tích tự nhiên

- Đất ở : 553,28ha

- Đất chuyên dùng : 2.278,11 ha - Đất tơn giáo, tín ngƣỡng : 7,67 ha - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: : 30,59 ha - Đất sông suối, MNCD : 178,94 ha

- Đất phi nông nghiệp khác : 2,65 ha + Đất chƣa sử dụng: 0 ha, chiếm 0% diện tích tự nhiên

Nhìn chung việc sử dụng đất đai của các tổ chức và hộ gia đình cá nhân sử dụng đất trên địa bàn thị xã tƣơng đối ổn định, tuy nhiên tình hình sang nhƣợng đất, chuyển mục đích sử dụng đất diễn ra nhiều và phức tạp. Với hơn 78% diện tích đất do hộ gia đình cá nhân quản lý sẽ tạo một áp lực lớn về đền bù, giải tỏa phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng.

2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

2.2.2.1. Việc tổ chức thực hiện các quy định về quản lý, sử dụng đất

Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013, thị xã Đồng Xoài đã sớm triển khai tập huấn những nội dung cơ bản của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành cho cán bộ chủ chốt của các ban, ngành, đoàn thể, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn. Ban hành các văn bản chỉ đạo và thực hiện việc tuyên truyền trên phƣơng tiện thông tin đại chúng để cán bộ và ngƣời dân có thể nắm bắt kịp thời các chính sách của Nhà nƣớc liên quan tới đất đai. Do vậy, công tác quản lý đất đai trên địa bàn thị xã tiếp tục đƣợc củng cố, cơ bản hoàn thành những nhiệm vụ và kế hoạch đề ra theo đúng qui định của pháp luật.

2.2.2.2. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QH,KHSDĐ)

Về cơng tác QH, KHSDĐ, Bình Phƣớc nói chung và thị xã Đồng Xồi nói riêng là một trong những địa phƣơng triển khai và hoàn thành sớm công tác QH, KHSDĐ ở cả ba cấp tỉnh, huyện, xã so với cả nƣớc.

- Về QH, KHSDĐ thị xã: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị xã Đồng Xoài thời kỳ 2002-2010 đƣợc triển khai năm 2002, dự án đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 63/QĐ-UB ngày 13/01/2003 và Điều chỉnh Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị xã Đồng Xoài thời kỳ 2007-2010 đƣợc triển khai năm 2007, dự án đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 674/QĐ-UB ngày 04/04/2008.

- Về QHSDĐ cấp xã: triển khai từ năm 2003. Tất cả các dự án QHSDĐ cấp xã, phƣờng đã đƣợc UBND thị xã, tỉnh phê duyệt và đƣa vào thực hiện.

- Kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2010-2015) thị xã Đồng Xoài đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt.

UBND thị xã đã chỉ đạo đánh giá, rà sốt cơng tác quản lý và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015; thống kê chuẩn bị cho công tác kiểm kê đất đai phục vụ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2020 và lập phƣơng án bồi thƣờng, giải tỏa, tái định cƣ khu trung tâm hành chính thị xã.

Nhìn chung cơng tác QHKHSDĐ thị xã Đồng Xoài thực hiện và hoàn thành sớm, đã đóng góp vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý đất đai nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

2.2.2.3. Cơng tác khảo sát, đo đạc lập bản đồ

Từ năm 1995-1997, Tổng cục Địa chính nay là Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng đã đầu tƣ cho tỉnh Bình Phƣớc cũng nhƣ thị xã Đồng Xoài đo đạc bản đồ địa chính, hệ thống toạ độ, độ cao nhà nƣớc. Các xã đều có bản đồ địa chính thể hiện đất đai trên bản đồ phù hợp với hiện trạng, giúp cho công tác quản lý đất đai. Tuy nhiên, đến nay quá trình sử dụng đất qua khoảng 20 năm đã có nhiều biến động, việc lập bản đồ địa chính thời điểm những năm 1995 cịn có nhiều sai sót về ranh giới, chủ sử dụng cũng nhƣ loại đất cần phải đo đạc lại do việc dẫn đạc khơng chính xác, sai theo đƣờng truyền, sai số đo đạc lớn do đo thủ công bằng thƣớc dây. Giai đoạn

2014-2018, Thỉnh Bình Phƣớc đã triển khai dự án lập hồ sơ địa chính tổng thể Vlap trên tồn địa bàn thành phố, dự kiến dự án xây dựng hồ sơ địa chính tổng thể thị xã Đồng Xoài sẽ đƣợc tiến hành trong năm 2017, trong đó có cơng tác đo đạc bản đồ địa chính chính quy, cấp lại giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính điện tử.

2.2.2.4. Cơng tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất

Thực hiện Nghị định 64/CP, Nghị định 88/CP, Nghị định 60/CP về giao đất, Nghị định 85/CP và Chỉ thị 245/TTg về cho thuê đất... tính đến năm 2015 thị xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn thị xã đồng xoài (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)