TT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích kế hoạch đƣợc duyệt Hiện trạng Diện tích So sánh Tăng + giảm - Tỷ lệ (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 12.385,56 12.386,74 1,18 1 Đất nông nghiệp NNP 8.264,16 8.529,84 265,68 103,21 1.1 Đất trồng lúa LUA 6.773,71 6.555,60 -218,11 96,78 Tr.đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 6.395,30 6.063,19 -332,11 94,81 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 247,28 162,71 -84,57 65,80
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 781,61 1.073,54 291,93 137,35
1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 0,00 0,00 0,00 - 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 0,00 0,00 0,00 - 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 0,00 0,00 0,00 - 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 392,64 635,47 242,83 161,84 1.8 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 0,00 - 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 68,92 102,52 33,60 148,75
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.986,46 3.771,41 215,05 94,61
2.1 Đất quốc phòng CQP 23,35 22,07 -1,28 94,52
2.2 Đất an ninh CAN 40,52 32,01 -8,51 78,99
2.3 Đất khu công nghiệp SKK 15,71 66,06 50,35 420,51
2.4 Đất khu chế xuất SKT 0,00 0,00 0,00 -
2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 0,00 0,00 0,00 -
2.6 Đất thương mại, dịch vụ TMD 14,31 1,36 -12,95 9,51
2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp SKC 96,09 40,42 -55,67 42,06
2.8 Đất sử dụng cho hoạt động
KS SKS 0,00 0,01 0,01 -
TT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích kế hoạch đƣợc duyệt Hiện trạng Diện tích So sánh Tăng + giảm - Tỷ lệ (%) quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 2.10 Đất có di tích lịch sử văn hóa DDT 23,10 8,35 -14,75 36,13 2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL 0,00 0,00 0,00 - 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 5,50 8,07 2,57 146,76 2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 820,72 813,53 -7,19 99,12 2.14 Đất ở tại đô thị ODT 186,92 207,76 20,84 111,15 2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 46,70 18,38 -28,32 39,35
2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ
chức sự nghiệp DTS 8,38 0,18 -8,20 2,18
2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại
giao DNG 0,00 0,00 0,00 -
2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 28,62 38,10 9,48 133,11
2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa
địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 153,11 151,15 -1,96 98,72
2.20 Đất sản xuất vật liệu xây
dựng, làm đồ gốm SKX 26,65 20,72 -5,93 77,75 2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 11,02 13,01 1,99 118,07
2.22 Đất khu vui chơi, giải trí
cơng cộng DKV 0,00 0,00 0,00 -
2.23 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 22,97 32,59 9,62 141,89
2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch,
suối SON 310,28 170,31 -139,97 54,89
2.25 Đất có mặt nước chuyên
dùng MNC 336,21 193,72 -142,49 57,62
2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3,30 5,54 2,24 167,86
3 Đất chƣa sử dụng CSD 134,94 85,49 -49,45 63,35
2.2.2. Đánh giá việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Oai * Những mặt đạt được * Những mặt đạt được
Nhìn chung, hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của huyện đã theo sát theo Kế hoạch sử dụng hàng năm huyện Thanh Oai được duyệt và đã đạt được những kết quả nhất định, khá sát với kế hoạch sử dụng đất được duyệt. Quá trình sử dụng đất đều dựa trên những quan điểm khai thác sử dụng đất đai, đảm bảo sử dụng hợp lý và hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, phù hợp với quan điểm phát triển chung thành phố.
- Đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai từ huyện tới các xã, thị trấn.
- Làm cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất. Góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, ổn định tình hình xã hội của huyện.
- Đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả và gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
* Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn cịn một số tồn tại như: Một số dự án trong kế hoạch đã được duyệt, mặt bằng chủ yếu lấy từ quỹ đất nông nghiệp nhưng chậm triển khai, chưa thực hiện được do gặp vướng mắc về nguồn vốn đầu tư, giải phóng mặt bằng, thời gian hoàn thiện thủ tục theo quy định của pháp luật kéo dài nên chưa đạt được theo kế hoạch như: Đường từ 21B đi khu giết mổ tập trung huyện - xã Tam Hưng; Cải tạo nâng cấp bờ hữu Sông Nhuệ kết hợp giao thông huyện Thanh Oai; Cấp nước sạch liên xã Phương Trung, Đỗ Động, Kim An,huyện Thanh Oai; Xây dựng, mở rộng trường THPT Nguyễn Du; Trường Mầm non trung tâm xã Cự Khê…
Nguyên nhân:
- Khách quan:
Luật đất đai 2013 có hiệu lực từ ngày 1/7/2014 với những đổi mới quan trọng về chính sách đất đai , trong đó có các nội dung về quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất; về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giá đất ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện đầu tư dự án.
Về nguồn vốn: Chưa đáp ứng được so với dự tốn. Nhiều cơng trình rất cần thiết nhưng do nguồn lực đầu tư còn nhiều hạn chế hoặc bị động về nguồn thu nên sau khi công bố triển khai quy hoạch đã phải dừng lại, nhất là các dự án quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật;
Một số chỉ tiêu sử dụng đất có sự biến động lớn do cập nhật số liệu kiểm kê đất đai năm 2014.
- Chủ quan:
Quá trình xây dựng kế hoạch chưa bám sát được khả năng về nguồn vốn đầu tư thực hiện các dự án;
Nhiều dự án mới có chủ trương đầu tư, chưa có quyết định phê duyệt chuẩn bị đầu tư hoặc quyết định phê duyệt đầu tư đã đưa vào kế hoạch sử dụng đất dẫn đến thời gian hoàn thiện thủ tục đầu tư chậm so với kế hoạch sử dụng đất.
2.3. Thực trạng manh mún ruộng đất và việc cần thiết phải dồn điền đổi thửa trong xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Oai thửa trong xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Oai
Tại thời điểm chia ruộng năm 1994 theo Nghị định 64/CP của Chính phủ, để đảm bảo cơng bằng việc chia ruộng đất cho các hộ nơng dân có cao-thấp, xa-gần, tốt-xấu đã dẫn đến một thực tế là ruộng đất bị phân chia thành rất nhiều loại, hạng đất khác nhau và sự manh mún rất cao. Tình trạng manh mún đất nông nghiệp ở huyện Thanh Oai sau năm 1993 tập trung chủ yếu trên các loại đất trồng cây hàng năm và mức độ manh mún thể hiện ở 2 mặt:
Diện tích/thửa: Với cây trồng là cây lúa diện tích/thửa có thể diễn biến từ 200
đến 400 m2, với cây màu thì nhỏ hơn 100-200 m2. Tỷ lệ thửa có diện tích < 100 m2 chiếm đến 5-10% tổng số thửa.
Số thửa/hộ: Số hộ có từ 5 đến 10 thửa là phổ biến, có vài thơn có vài hộ cá
biệt có khoảng 20 - 30 thửa. Theo chủ trương của cả nước nhưng tùy thuộc vào tình hình kinh tế từng địa phương, dựa trên quỹ đất trong xã mà các xã phân chia ruộng theo nhân khẩu, nhằm đảm bảo nhất tính cơng bằng. Nhưng chính điều này lại đang gây nên những vấn đề nhức nhối, gây khó khăn cho việc tập trung sản xuất.
Học viên tiến hành phát phiếu điều tra và nghiên cứu cụ thể tại 03 địa bàn xã tiêu biểu trong huyện, đó là các xã Đỗ Động, xã Cao Viên và xã Liên Châu. Tổng
hợp các kết quả điều tra cho thấy mức độ manh mún tại các xã nghiên cứu trước dồn điền đổi thửa năm 2013 được thể hiện trong bảng dưới đây: