Mơ hình Tổng số thửa
Số thửa/hộ Diện tích thửa
Ghi chú sau DĐĐT trƣớc DĐĐT sau DĐĐT trƣớc DĐĐT Liên Châu 3.250 2 10,28 1.231,4 239.5 Tập trung quỹ đất cơng ích Đỗ Động 3.570 2.8 14,05 1.195,5 238 Tập trung quỹ đất cơng ích Cao Viên 1.512 2 3,84 485.5 253 Tập trung quỹ đất cơng ích
(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài)
Qua bảng trên ta rút ra những nhận xét sau đây:
Về giảm số thửa/hộ: về chỉ tiêu này hầu như các địa phương trong 3 xã nghiên cứu đều thực hiện tốt như 2 xã Liên Châu và Đỗ Động đã giảm từ trên 10 thửa/hộ xuồng còn 2 và 2,8 thửa/hộ, xã Cao Viên giảm từ trên 3,84 thửa/hộ xuống còn 2 thửa/hộ. Diện tích/thửa đã tăng đáng kể so với trước, như xã Cao Viên là tăng gần gấp 2 lần, nhưng xã Đỗ Động và Liên Châu đã tăng lên trên 1000m2 sau dồn điền đổi rất thuận lợi để sử dụng cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp.
Các xã chọn phương pháp DĐĐT gắn với việc xây dựng quy hoạch thì quỹ đất cơng ích đã được tập trung lại thành một đến hai khu trong xã. Điều này cho phép dễ quản lý, khai thác tốt hơn.
Tại xã Cao Viên việc thực hiện DĐĐT chỉ diễn ra ở thôn Bãi, kết quả dồn điền đổi thửa đã đạt 100%. Từ một xã chuyên trồng lúa nước nay đã chuyển sang chuyên
canh trồng thêm các các loại cây ăn quả như Cam Canh, Quýt... cung cấp cho thị trường địa phương và thành phố, đem lại thu nhập cao cho người dân.
Tại xã Đỗ Động, thôn Văn Quán và thôn Cự Thần chuyên canh trồng lúa nước, thời gian nơng nhàn bà con cịn khâu Nón và gia cơng các đồ tiểu thủ cơng nghiệp khác. Thơn Động Giã, có nghề phụ là gia cơng các mặt hàng mỹ nghệ. Tại đây thì việc áp dụng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp mới chưa phát triển, bà con vẫn trung thành với việc gieo trồng truyền thống... tuy nhiên bộ mặt nông thôn đã thay đổi rõ rệt. Những cơng trình từ việc DĐĐT như cứng hóa các đường nội đồng, kiên cố hóa kênh mương và việc tưới tiêu hợp lý, tập trung bờ thửa đã mang lại năng suất cao cho bà con. Trước khi DĐĐT năng suất bình quân trên 1 sào là 1.2 tạ, sau DĐĐT năng suất được tăng lên là 1.5 tạ vụ chiêm và có thơn lên tới 1.7 tạ trong vụ mùa [14].
Xã Liên Châu, gồm 02 thôn là thôn Châu Mai và thôn Từ Châu sau công tác DĐĐT đã xuất hiện 18 trang trại lớn, các mơ hình trang trạng này chủ yếu theo mơ hình Lúa - Rau - Cá hoặc Lúa - Cá - Vịt. Ngồi ra cịn chăn ni lợn sạch, gà Đông Tảo thu được hiệu quả kinh tế rất cao. Tâm lý được dùng những thực phẩm sạch, được tận mắt trơng thấy mơ hình và sự chun mơn hóa cao khiến người nông dân làm trang trại thu được hiệu quả kinh tế cao, tâm lý phấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất, góp phần nâng cao đời sống xã hội.
Với việc phát triển các mơ hình sử dụng đất của các hộ nơng dân sau dồn điền đổi thửa, trên đồng ruộng huyện Thanh Oai đã từng bước xuất hiện các mơ hình sản xuất nông nghiệp theo hướng trang trại. Mặc dù khái niệm trang trại ở đây chỉ mang tính tương đối vì quy mơ cịn nhỏ, mức đầu tư ban đầu không cao, thường là lợi dụng ngay điều kiện tự nhiên sẵn có của đồng ruộng. Nhưng nó đã tạo ra được một phương thức sản xuất mới, ở đó người nơng dân mạnh dạn đầu tư công sức cũng như tiền của với mong muốn làm giàu trên chính thửa đất được giao với mơ hình trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Thông qua các mơ hình kinh tế trang trại đã thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố tạo cơng ăn việc làm cho người dân đồng thời tập trung áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống.
Sau DĐĐT bộ mặt nông thôn trong huyện được chỉnh trang, đồng ruộng khang trang với nhiều con đường nội đồng được xây dựng to đẹp, thẳng tắp, hệ thống tưới tiêu hợp lý đáp ứng đầy đủ nhu cầu tưới tiêu cho bà con. Bộ mặt nông thôn ngày nay quả thật rất khác, không chỉ sau công tác DĐĐT mà nhân dân và nhà nước cùng chung tay xây dựng nông thôn mới, xây dựng các cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ đời sống tinh thần của nhân dân tạo nên diện mới mới, sức sống mới cho nơng thơn cả nước nói chung, nơng thơn huyện Thanh Oai nói riêng.
Qua kết quả điều tra 150 hộ ( thu được 137 phiếu) tại 3 xã nghiên cứu cho thấy phần lớn các hộ (70%) đồng ý với chủ trương và phương án DTĐT. Tuy nhiên số hộ chưa thực sự đồng ý với phương án DTĐT chiếm khoảng 16-18% ( Bảng 2.8)
Bảng 2.8: Kết quả điều tra ý kiến người dân về chủ trương phương án DTĐT
Đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiên Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % 1. Về chủ trương DTĐT 105 76.64 27 19.71 5 2.11 2. Về phương án DTĐT 104 75.91 24 17.52 9 6.57
(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài)
Trong 137 hộ được điều tra, sau DTĐT số hộ có 1-2 thửa ruộng là 118 (chiếm 86.13%) diện tích thửa > 400m2 trở lên là 81 hộ (chiếm 59.12%). Tuy nhiên vẫn còn 19 hộ có 3 thửa trở lên (chiếm 13.87%) số hộ có thửa ruộng diện tích 200- 400m2 là 56 hộ (chiếm 40.88 %).
2.4.2.3 Bài học kinh nghiệm từ công tác dồn điền đổi thửa tại khu vực nghiên cứu.
Bài học kinh nghiệm đối với công tác dồn điền đổi thửa tại khu vực nghiên cứu gồm 3 nội dung như sau:
- Công tác tuyên truyền vận động là quan trọng nhất, công tác tuyên truyền phải sâu rộng, phải tuyên truyền tới từng cơ sở thôn đội sản xuất để người dân biết, hiểu và tự nguyện tham gia.
Ý kiến Nội dung
- Bài học về công khai dân chủ là rất quan trọng, các loại số liệu về diện tích, nhân khẩu, định mức giao chia, diện tích góp đất làm giao thơng thủy lợi nội đồng phải được công khai để người dân biết, giám sát và cùng thực hiện. Trên địa bàn xã Bình Minh cịn một phần diện tích chưa hồn thành cơng tác dồn điền đổi thửa là do một số cán bộ thuộc tiểu ban dồn điền đổi thửa đã đưa ra số liệu chưa chính xác nên người dân đã khơng đồng tình và khơng thực hiện dẫn đến cơng tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn xã Bình Minh đã khơng hồn thành.
- Cơng tác chỉ đạo, kiểm tra và giám sát thực hiện cần được nghiêm túc thực hiện, khi người dân đã đồng ý thực hiện dồn điền đổi thửa thì cần có sự kiểm tra, giám sát của ban chỉ đạo dồn điền đổi thửa cấp trên để cả hệ thống chính trị vào cuộc cùng thực hiện, đồng thời kịp thời giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc trong q trình thực hiện.
2.4.2.3 Một số khó khăn, vướng mắc trong cơng tác dồn điền đổi thửa
Công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Thanh Oai đã hoàn thành được 18/20 xã đạt 98% diện tích cần dồn đổi, những xã đã hoàn thành xong việc dồn đổi nhân dân đã sử dụng đất để sản xuất ổn định và có hiệu quả. Tình trạng manh mún ruộng đất cơ bản được giải quyết, đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cơng tác dồn điền đổi thửa các xã vẫn cịn gặp một số khó khăn như sau:
- Một số xã xây dựng phương án dồn điền đổi thửa còn chung chung thiếu cụ thể chất lượng phương án không cao. Vẫn cịn tình trạng nể nang thiếu cơng bằng trong việc giao chia, gắp phiếu.
- Công tác tuyên truyền chưa sâu rộng, khi mới triển khai còn nhiều ý kiến nhân dân chưa đồng tình, cán bộ và nhân dân chưa thực sự thông suốt với chủ trương dồn điền đổi thửa gây khó khăn trong việc thực hiện.
- Việc xây dựng đề án, phương án ở cấp xã còn thiếu chặt chẽ, việc xác định nhân khẩu của các hộ gia đình tại thời điểm năm 1993 một số địa phương cịn chưa chính xác dẫn đến tình trạng họp nhiều lần để xác định lại diện tích và nhân khẩu dẫn đến chậm tiến độ thực hiện công tác dồn điền đổi thửa.
- Việc kiểm tra giám sát của BCĐ ở một số xã chưa thường xuyên nên những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện đề án chưa kịp thời phản ánh về
BCĐ huyện giải quyết.
- Việc chỉ đạo thời gian đầu chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ giữa BCĐ huyện và xã; biện pháp tổ chức họp dân chưa được thống nhất cao nên có thơn, xóm phải họp lại nhiều lần gây khó khăn cho cơng tác chỉ đạo, điều hành.
- Một số ít cấp ủy, chi bộ bng lỏng vai trị lãnh đạo, thiếu gương mẫu trước quần chúng; trong hội nghị thì biểu thị sự nhất trí cao, song ra ngồi quan điểm và lời nói trái Nghị quyết đã bàn; có cấp ủy khi triển khai cịn nghe ngóng, trơng chờ, thiếu tính chủ động nên hạn chế đến kết quả thực hiện.
- Công tác thống kê biểu mẫu, số liệu phục vụ cho việc xây dựng phương án cịn chưa chính xác và đầy đủ, phải tiến hành làm lại vài lần dẫn đến ảnh hưởng tiến độ giao ruộng ngoài thực địa.
- Tổ chức giao ruộng ngồi thực địa cịn một số thơn chưa hồn thành, thiếu sự chỉ đạo và giám sát của cấp ủy nên có nhóm phải giao lại, gây khó khăn, thắc mắc và làm phức tạp thêm quá trình thực hiện.
- Các xã đã dồn điền đổi thửa xong , do kinh phí cịn hạn chế nên cơng tác đo đạc lại đồng ruộng làm cơ sở để cấp lại cấp đổi cấp giấy chứng nhâ ̣n QSDĐ nông nghiệp cịn chậm.
2.5. Kết quả cơng tác cấp giấy chứng nhận sau dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Thanh Oai bàn huyện Thanh Oai
2.5.1. Kết quả cấp GCN của huyện Thanh Oai
Tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Thanh Oai là 8.529,84 ha, trong đó diện tích đất trồng lúa 6.063,19 ha. Diện tích đăng ký dồn điền đổi thửa là 5.847,93 ha, hiện nay đã dồn được 5.761,17ha đạt 98%, với 123.000 thửa đất sau DĐĐT cần cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận.
- Tổng số hộ thực hiện DĐĐT: 32.072 hộ.
- Tổng số Giấy chứng nhận cần phải cấp: 32.072 giấy.
Đến thời điểm hiện nay đã triển khai kê khai, cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tồn huyện đạt 98% (diện tích chưa đăng ký kê khai do một số hộ di vắng, một số hộ chủ hộ đã chết nhưng chưa thống nhất được người đai diện đứng tên) đã cấp được 30.865 GCN đạt 96,2%. Chi tiết như sau:
Bảng 2.9: Kết quả công tác cấp GCN sau dồn điền đổi thửa huyện Thanh Oai TT Tên xã TT Tên xã Số GCN sau rà sốt (Giấy) TH Khó khăn vƣớng mắc Số GCN đã cấp Tỷ lệ phần trăm GCN đã cấp (%) 1 TT Kim Bài 176 0 176 100.0% 2 Mỹ Hưng 191 0 191 100.0% 3 Phương Trung 2,987 12 2975 99.6% 4 Thanh Thùy 926 6 920 99.4% 5 Tân Ước 1,782 14 1768 99.2% 6 Thanh Cao 1,789 15 1774 99.2% 7 Thanh Mai 2,270 20 2250 99.1% 8 Dân Hòa 1,739 18 1721 99.0% 9 Tam Hưng 2,901 29 2872 99.0% 10 Thanh Văn 1,571 15 1556 99.0% 11 Cao Dương 2,359 28 2331 98.8% 12 Hồng Dương 2,341 30 2311 98.7% 13 Binh Minh 2,732 110 2622 96.0% 14 Xuân Dương 939 39 900 95.8% 15 Cao Viên 756 35 721 95.4% 16 Bích Hịa 2,103 120 1983 94.3% 17 Kim Thư 1,100 82 1018 92.5% 18 Đỗ Động 1,275 100 1175 92.2% 19 Liên Châu 1,625 400 1225 75.4% 20 Kim An 510 134 376 73.7% Tổng cộng 32,072 1,207 30,865 96.2%
(Nguồn: Phịng tài ngun và Mơi trường huyện Thanh Oai)
Qua bảng số liệu trên ta thấy 17 xã và thị trấn Kim Bài đạt tỷ lệ trên 90% và 100% còn lại 02 xã đạt tỷ lệ thấp (Kim An 73,7% và Liên Châu 75,4%) do trên địa bàn xã có nhiều hộ đi làm ăn xa không ở địa phương đặc biệt xã Liên Châu do có
nghề giị chả truyền thống nên có số trường hợp khó khăn vướng mắc chưa cấp cấp đổi GCN sau DĐĐT còn nhiều (Kim An 134 trường hợp và Liên Châu 400 trường hợp).
2.5.2. Nội dung về hồn thiện hồ sơ địa chính khi cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền ở khu vực ngiên cứu. đất nông nghiệp sau dồn điền ở khu vực ngiên cứu.
Trước khi dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Thanh Oai hồ sơ địa chính đối với đất nông nghiệp gần như khơng có, chỉ có bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 được đo đạc năm 1995-1996, chỉ thể hiện các bờ vùng và chủ quản lý sử dụng đất và sổ giao chia đang lưu giữ tại các thôn đội sản xuất từ năm 1993-1994.
Sau dồn điền đổi thửa và cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền trên địa bàn huyện Thanh Oai đã áp dụng phần mềm VILIS để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp nên đã lưu trữ được dữ liệu đến từng thửa đất và từng chủ sử dụng đất phục vụ công tác quản lý đất nơng nghiệp hiệu quả hơn. Ngồi ra sau dồn điền đổi thửa, quỹ đất cơng ích của các xã đã được dồn lại thành những thửa lớn gần đường giao thông tạo quỹ đất đáp ứng các nhu cầu của công cuộc xây dựng nông thôn mới.
2.5.3. Một số khó khăn, vướng mắc trong cơng tác cấp giấy chứng nhận sau dồn điền
Công tác cấp GCN sau DĐĐT trên địa bàn huyện từ khi bắt đầu triển khai đăng ký kê khai, cấp đổi, cấp lại GCNQSD đất gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như:
- Số liệu về số hộ, diện tích đất DĐĐT, một số xã xác định, báo cáo không chính xác. Hồ sơ, thủ tục về DĐĐT, cấp giấy CNQSD đất, một số xã xác lập không đảm bảo, nhất là việc xác định đối tượng, quyền sử dụng đất, diện tích để cấp giấy CNQSD đất qua kiểm tra phải yêu cầu củng cố, hoàn chỉnh lại, gây khó khăn, ảnh hưởng đến thời gian cơng tác thẩm định tại huyện.
- Các văn bản hướng dẫn của cấp trên liên tục thay đổi nhưng còn nhiều bất cập, vướng mắc khi thực hiện trong thực tiễn; mặt khác, do lịch sử để lại, việc cập nhật hồ sơ quản lý đất đai qua các thời kỳ chưa thường xuyên đầy đủ, việc cập nhật phương án sơ đồ giao ruộng nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa cịn thiếu, khơng rõ ràng, các hồ sơ tồn đọng có nhiều khó khăn, phức tạp.
- Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo về tổ chức triển khai thực hiện của một số cơ sở chưa sát sao, còn lúng túng chưa thực sự quyết liệt và tập trung cao; cơng chức địa chính – xây dựng ở một số xã cịn thiếu, thời gian tham gia cơng tác ít nên năng lực và kinh nghiệm còn hạn chế, tiến độ triển khai và tham mưu cho cấp ủy, chính quyền cịn chậm.
- Một số chủ sử dụng đất nhận thức pháp luật về đất đai cịn hạn chế, khơng hợp tác để kê khai, kê khai chưa chính xác nhất là việc thực hiện thủ tục chuyển nhượng thừa kế, tặng cho, chia tách, điều ghép nhân khẩu...nên hồ sơ không đầy đủ, hợp pháp.
- Công tác đo đạc, lập bản đồ, hồ sơ địa chính đất nơng nghiệp tại một số xã còn nhiều vấn đề bất cập về pháp lý ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện.
- Thực trạng các thửa đất làm mạ (xướng mạ) của các hộ gia đình cá cịn manh mún, nhỏ lẻ do phần diện tích này được chia đều cho các hộ trong thơn, xóm sử dụng nay các hộ gia đình cá nhân đề nghị cấp GCN gộp với các thửa đất sau khi đã thực hiện xong dồn điền đổi thửa nên việc cấp GCN tại khu vực này gặp nhiều khó khăn.
Đối với các thửa đất ngoài vùng dồn điền đổi thửa, các hộ gia đình, cá nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận (hoặc đã thực hiện dồn điền đổi thửa từ những năm 2000