Theo những ý kiến mà học viên thu nhận đƣợc tại các hộ dân xung quanh khu vực xử lý rác xã Xn Sơn (hình 3.1) thì có 39.40% ngƣời dân muốn di dời đi chỗ khác, việc đền bù diện tích đất phải thỏa đáng, đồng thời có những biện pháp xử lý bãi rác nhằm cải thiện môi trƣờng, 36,40% ngƣời dân khơng muốn chuyển đi nhƣng địi đƣợc đền bù thỏa đáng. Còn lại 24,20 % muốn chuyển đi càng nhanh càng tốt và khơng địi hỏi một khoản tiền trợ cấp tiền độc hại nào. Ngƣời dân xung quanh đây vẫn phải sống mặc cho bệnh tật đang rình rập từng ngày và có thể cƣớp đi sinh mạng bất kì lúc nào. Vì vậy, ban giám đốc HTX cùng các cấp các ngành cần phải có sự can thiệp đúng lúc, nhằm giải quyết cho ngƣời dân một cách thỏa đáng nhất, để họ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
3.2.3. Hiệu quả về môi trường
Các loại rác thải, nƣớc thải, phế thải là nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môi trƣờng, làm mất vệ sinh và gây nguy hại cho sức khỏe con ngƣời. Vì vậy, HTX ln kết hợp với các cấp chính quyền, các quận, huyện, xã, phƣờng; hàng tháng, hàng quý ra quân tổng vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn HTX thực hiện vệ sinh; đồng thời tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân nâng cao tinh thần trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng chung và ngay nơi mình cƣ trú.
HTX cũng phối hợp với UBND các phƣờng, các đơn vị hành chính, các cơ quan đơn vị tổ chức tốt việc tổng vệ sinh môi trƣờng phục vụ tết Nguyên Đán
hay các ngày lễ lớn trọng đại của đất nƣớc. Các xã viên của HTX ln duy trì cơng tác vệ sinh tốt trong suốt mỗi đợt từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
Việc mở rộng các khu vực đƣợc cung cấp các dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải của HTX đã giúp nhà nƣớc tiết kiệm một phần ngân sách nhà nƣớc. Khoản ngân sách này có thể dùng để đầu tƣ thêm cho việc cải thiện môi trƣờng, nhờ vậy mà hiệu quả về mặt môi trƣờng đƣợc nâng lên.
Khối lƣợng rác đƣợc thu gom, vận chuyển xử lý nhiều hơn trên tất cả địa bàn các quận, huyện làm giảm lƣợng rác bị tồn đọng gây mất vệ sinh. Trong những năm trƣớc, công tác thu gom và vận chuyển chƣa triệt để, lƣợng rác ứ đọng nhiều. T rong những năm gần đây, tình hình này đƣợc cải thiện. Môi trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ trên địa bàn các quận, huyện trong lành, nhờ đó mà sức khoẻ của ngƣời dân đƣợc đảm bảo.
HTX cũng từng bƣớc cải thiện môi trƣờng trên các phƣờng xanh - sạch - đẹp, một lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom và xử lý ngay từ hộ gia đình nên rác chƣa bị bốc mùi khó chịu gây mất vệ sinh.
3.2.4. Hiệu quả về quản lý
Công tác quản lý rác thải trên địa bàn quận, huyện của HTX Thành Công đang đƣợc nâng lên một bƣớc đáng kể. Tình hình thu phí vệ sinh mơi trƣờng trên địa bàn quận, huyện ngày càng có hiệu quả, nguồn phí thu đƣợc tăng lên góp phần vào các mục tiêu cải thiện môi trƣờng của khu vực. Quản lý về mặt môi trƣờng cũng đạt hiệu quả cao, lƣợng chất thải đƣợc quản lý nhiều hơn, môi trƣờng trên địa bàn đƣợc quan tâm nhiều hơn trong ý thức của từng ngƣời.
HTX có sự phối hợp với cơ quan, đoàn thể, các thành phần kinh tế và từng cá nhân trong địa bàn về quản lý chất thải rắn. Do đó, về mặt xã hội, HTX cũng góp phần quản lý tốt hơn và gián tiếp tác động một phần nào đó đến tình hình gia tăng của các tệ nạn xã hội.
3.2.5. Những khó khăn mà hợp tác xã gặp phải
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đạt đƣợc nhiều kết quả đƣợc các cấp, các nghành ghi nhận, nhƣng HTX cũng gặp khơng ít khó khăn:
- Về chính sách: Hiện nay các cơ chế và phƣơng thức quản lý công tác vệ sinh môi trƣờng theo hình thức xã hội hóa vẫn cịn nhiều bất cập, chƣa khuyến khích đƣợc các nhà đầu tƣ cũng nhƣ chƣa tạo đƣợc cơ chế tốt để khuyến khích đầu tƣ trong công tác xử lý môi trƣờng. Bên cạnh đó, hiện nay chƣa có đơn giá xử lý cho nhà máy nên HTX vẫn phải tự chi trả tất cả các khoản vận hành và lƣơng cho các thành viên.
- Về thủ tục hành chính: Các cơng nghệ mới mà HTX nghiên cứu từ các nƣớc về áp dụng nhƣng trong điều kiện thực tế, các cán bộ thẩm định vẫn chƣa cập nhật kịp, dẫn đến khó khăn trong việc hồn tất báo cáo và thủ tục. Ví dụ, hệ thống lị đốt 1 hồn thành từ cuối năm 2012 nhƣng đến ngày 12/8/2013 mới đủ điều kiện về thủ tục để đƣa nhà máy vào vận hành chính thức.
- Về tiếp cận cơng nghệ mới: Giám đốc HTX phải trực tiếp đầu tƣ đi học hỏi kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới về xử lý rác thải nhƣ: Anh, Đức, Thụy Sỹ, Nhật, Trung Quốc.....
3.3. Các căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 số 55/2014/QH13.
- Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 của Quốc hội nƣớc CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng.
- Nghị định 149/2004/NĐ-CP ban hành ngày 27 tháng7 năm 2004 quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc;
- Nghị định 174/2007/NĐ-CP ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trƣờng đối với chất thải rắn.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ban hành ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, ĐTM, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn.
- Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 14 tháng 04 năm 2011 về Quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, ĐTM, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2008, Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
- Quyết định 52/2005/QĐ-UBND thành phố Hà Nội về thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Luật Hợp tác xã năm 2012 số 23/2012/QH13.
- Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật hợp tác xã.
3.4. Mục tiêu chung
Quản lý tốt rác thải tại Hà Nội là mục tiêu quan trọng của thành phố và của nƣớc ta hƣớng tới sự phát triển bền vững. Mục tiêu chung của chiến lƣợc quản lý rác thải thủ đơ Hà Nội là: Từng bƣớc hình thành và thực hiện hệ thống quản lý rác thải tại thành phố trung tâm và các đô thị một cách đồng bộ, khoa học, nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cơng tác quản lý mơi trƣờng Thủ đơ nói chung, bảo vệ sức khoẻ trong lành, tạo nên sự phát triển hài hòa và bền vững của Thủ đô.
Mục tiêu môi trường
- Đảm bảo thu gom, xử lý 90% chất thải của thành phố vào năm 2020.
- Đảm bảo tỉ lệ xử lý: 70% chôn lấp, 10% tái chế, 5% đốt (rác bệnh viện, rác công nghiệp), 15% sản xuất phân compost vào sau năm 2015.
- Giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực đến môi trƣờng gây ô nhiễm : nguồn nƣớc, đất đai, khơng khí; đảm bảo cảnh quan đơ thị.
- Bảo vệ sức khỏe của nhân dân thành phố, nhân dân sống gần khu vực xử lý, công nhân viên chức trực tiếp làm việc.
- Tận dụng thành phần chất hữu cơ trong chất thải để cải tạo đất. Mục tiêu xã hội
- Nâng cao nhận thức của nhân dân tham gia bảo vệ mơi trƣờng , xã hội hóa cơng tác vệ sinh môi trƣờng.
- Giảm tối đa công tác phục vụ cho chôn lấp. - Tạo một phần công ăn việc làm cho xã hội.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia với Nhà nƣớc các công việc vệ sinh môi trƣờng.
- Là cơ sở cho việc hoàn chỉnh pháp luật, quy tắc, quy chế cho việc quản lý chất thải rắn.
Mục tiêu về tài chính
- Nâng cao hiệu quả của việc quản lý rác thải. - Giảm một phần cho ngân sách.
- Tăng thu nhập cho ngƣời lao động tham gia việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.
- Giảm dần sự phụ thuộc của công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội vào ngân sách Nhà nƣớc.
- Khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia vào công tác vệ sinh môi trƣờng.
3.5. Giải pháp phục vụ định hƣớng phát triển
3.5.1. Các giải pháp về cơ chế và chính sách
- Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ HTX trong quản lý rác thải, phát huy vai trò cộng đồng trong cơng tác xã hội hóa mơi trƣờng.
- Nhà nƣớc cần quản lý chất thải rắn ngay từ nguồn thông qua việc đăng ký chất thải, nhất là các chất thải nguy hại. Căn cứ vào việc đăng ký chất thải, các phƣơng tiện thu gom, vận chuyển và phí cho từng loại đƣợc tính tốn khác nhau. Phí thu gom, vận chuyển cho chất thải nguy hại phải cao hơn chất thải sinh hoạt.
- Nhà nƣớc cần có những chế độ ƣu đãi (miễn giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức hoặc cho vay với lãi suất ƣu đãi…) cho HTX để khuyến khích việc thu gom triệt để
- HTX cần có những quy định cụ thể về việc tổ chức quản lý thống nhất và kiểm tra, kiểm soát lực lƣợng thu gom rác ngõ xóm.
- HTX cần triển khai phân loại chất thải rắn từ nguồn phát sinh. Việc phân loại này sẽ làm tăng tỷ lệ tái sinh chất thải, cũng có nghĩa giảm bớt khối lƣợng chất thải phải vận chuyển và xử lý.
- Đối với khâu thu gom và vận chuyển rác thải: cần có những quy định cụ thể về tuyến thu gom ổn định, khu vực cần vận chuyển, khối lƣợng và chất lƣợng vận chuyển.
- Về khâu xử lý rác tại chỗ: tại các khu vực có các phong trào vệ sinh tự quản cần đƣa ra các cơ chế về việc xây dựng các bãi chôn lấp đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật về vị trí, cách bố trí, các yêu cầu về mặt bằng đồng thời phải tuân thủ các chỉ dẫn khi chơn lấp rác, tránh tình trạng ngƣời dân đổ rác ra sông, mƣơng, ao, hồ làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
- HTX cũng nên tăng cƣờng hợp tác quốc tế và tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế. Ngồi việc thu đƣợc các thơng tin, kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, chuyển giao công nghệ, trợ giúp tài chính cịn có thể nắm bắt đƣợc kiến thức và kỹ thuật từ các quốc gia tiên tiến thơng qua các khóa đào tạo cho cán bộ ở nƣớc ngồi có cấp học bổng.
- Phí dành cho cơng tác vệ sinh mơi trƣờng có hạn tạo nên một sức ép lớn cho các
nhà quản lý trong cả nƣớc nói chung và HTX Thành Cơng nói riêng. Vì vậy, một số giải pháp đƣợc đƣa ra là:
+ Mức phí thu gom rác hiện nay đối với các hội dân còn quá thấp (2.000 đồng/ngƣời/nội thành và 1.000 đồng/ngƣời/ngoại thành), cần có cơ chế thu phí mới để tăng mức thu phí vệ sinh môi trƣờng từ dân góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời lao động (theo quyết định 52/2005/QĐ-UBND thành phố Hà Nội về thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội) [21].
+ Trên địa bàn Hà Nội, khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày chủ yếu vẫn đƣợc xử lý theo hình thức chơn lấp, đang dần làm cạn kiệt tài nguyên đất, tiềm ẩn nhiều rủi ro về sự cố mơi trƣờng và kinh phí đầu tƣ cao. Qua việc triển khai 2 dự án (đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt theo phương thức đốt và
đầu tƣ thì xử lý theo hình thức chơn lấp có đơn giá 650.000 đồng/tấn, trong khi xử lý theo hình thức đốt áp theo đơn giá của Bộ xây dựng tại Quyết định số 322/QQĐ- BXD ngày 06/2012 cao nhất là 410.000 đồng/tấn. Vì vậy, Nhà nƣớc cần xây dựng đơn giá chung cho các hình thức xử lý theo tiêu chuẩn đốt (cụ thể dựa vào tỉ lệ đốt - chôn lấp) nhằm hỗ trợ và khuyến khích HTX trong lĩnh vực dịch vụ vệ sinh môi trƣờng do những đặc thù riêng của lĩnh vực này nhƣ chu kỳ kinh doanh dài, thời gian thu hồi vốn lâu, vốn đầu tƣ lớn, tỷ suất lợi nhuận không cao.
3.5.2. Các giải pháp về quản lý
- HTX cần xây dựng một kế hoạch tổng thể và chiến lƣợc lâu dài về quản lý chất thải rắn trên địa bàn hoạt động.
- HTX cần phải quản lý tốt hoạt động của mình: hoạt động nội vi và hoạt động ngoại vi.
- HTX phải thực hiện nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án và các cơ sở đang hoạt động. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đối với dự án kinh tế - xã hội, các dự án đầu tƣ theo luật định.
- Bên cạnh đó, HTX nên thiết lập mạng lƣới quan trắc và dự báo môi trƣờng chung cho các chất thải rắn.
- HTX cũng quan tâm đầu tƣ kinh phí cho xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cán bộ chun mơn về chất thải rắn nói chung và kinh tế chất thải nói riêng.
3.5.3. Các giải pháp về nâng cao nhận thức, tuyên truyền
Việc nâng cao hiểu biết và ý thức của toàn thể cộng đồng đối với lĩnh vực BVMT nói chung và công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nói riêng là việc làm thực sự cần thiết bởi mục đích cuối cùng của nó chính là đem lại sự phát triển bền vững. Nhiệm vụ triển khai cần tập trung vào những vấn đề sau:
- Thƣờng xuyên tuyên truyền những tác hại do rác thải gây ra cho sức khỏe con ngƣời và khối lƣợng thành phần rác do con ngƣời sản sinh, đồng thời phân tích đƣợc lợi ích của việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác trong các cuộc họp thƣờng niên của từng khu vực.
- Hợp tác xã cần tiếp tục tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan, đơn vị, trƣờng học, các cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn huyện trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải.
- Tổ chức các cuộc phát động làm VSMT trong các ngày lễ lớn của đất nƣớc nhƣ: ngày môi trƣờng thế giới, ngày quốc khánh, tết nguyên đán…
- Đẩy mạnh sự hoạt động của các mơ hình vệ sinh tự quản tại các khu vực ngõ