Sơ đồ bố trí khơng gian khu vực xử lý rác Xuân Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt trong phạm vi hoạt động của hợp tác xã thành công, hà nội (Trang 76)

3.5.5. Các giải pháp về công nghệ

HTX cần tăng khả năng thu gom chất thải bằng cách tăng cƣờng và đổi mới trang thiết bị để theo kịp lƣợng chất thải ngày càng tăng. HTX phải cải thiện mức độ phục vụ và mở rộng phạm vi thu gom nhƣ trang bị các xe tải nhỏ để phục vụ cho các đƣờng phố hẹp, các thiết bị cân rác, nén ép rác…

Bên cạnh đó, HTX cần có biện pháp giảm thiểu mùi hơi của BCL bằng một số cách nhƣ: phủ mỗi lớp chất thải bằng một lớp đất sét nén chặt với độ dày thích hợp

vật để giảm mùi hơi; dùng chế phẩm sinh học nhằm thúc đẩy quá trình phân hủy chất hữu cơ tạo sản phẩm cuối cùng không mùi và không độc hại; dùng vôi bột để đuổi ruồi, muỗi, côn trùng. Xã viên làm việc trong BCL cần trang bị khẩu trang và thiết bị bảo hộ cho công nhân. Đảm bảo an tồn cho sức khỏe của cán bộ cơng nhân viên làm việc trong bãi chơn lấp.

Ngồi ra, HTX cần thiết kế hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác nhằm đảm bảo tối ƣu việc thu gom nƣớc rỉ rác. Nƣớc rỉ rác sau khi đƣợc thu gom sẽ đƣợc xử lý bằng hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác. Vận hành hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác theo đúng quy định và yêu cầu vận hành. HTX có thể xử lý nƣớc rỉ rác với cây sậy, cỏ nến, cây ráng, cỏ vetiver với mơ hình tạo khu vực đất ngập nƣớc rỉ rác. Sậy là lồi có khả năng xử lý tốt với hiệu suất cao trên 90% đối với các chỉ tiêu BOD5, COD, Coliform… Cỏ nến thích hợp với xử lý nƣớc rỉ rác. Trồng cây ráng khả năng xử lý chất ô nhiễm khá tốt đạt 90%. Cỏ vertiver đạt hiệu suất xử lý 77%. Nhƣ vậy, giải pháp sử dụng các thực vật bản địa để xử nƣớc rỉ rác và nƣớc thải nói chung là hồn tồn khả thi. HTX phải định kỳ giám sát chất lƣợng nƣớc rỉ rác để kịp thời khắc phục các sự cố.

Để thiểu bụi và khí thải, các xe vận chuyển rác thải không đƣợc chở quá tải, cần che chắn xe kín tránh rơi vãi rác thải làm phát tán bụi và khí ra mơi trƣờng. Đồng thời, HTX phải phun nƣớc tƣới ẩm tuyến đƣờng giao thông trong khu vực xe chuyên chở rác thải; sử dụng xe phun nƣớc chuyên dùng vào thời điểm buổi sáng và chiều hạn chế bụi, đặc biệt là vào thời tiết khơ, nóng.

Kết quả thu đƣợc sau khi phân tích các mẫu thí nghiệm cho thấy: Việc chơn lấp rác có tổ chức, quản lý hợp vệ sinh là rất cần thiết. Tuy nhiên, sử dụng công nghệ đốt chất thải rắn, sau đó chơn lấp tro xỉ tại các bãi chơn lấp hợp vệ sinh là hoàn toàn phù hợp so với phƣơng pháp chôn lấp rác thông thƣờng. Với công nghệ đốt rác này, HTX sẽ giảm đƣợc thể tích rác phải chơn lấp, giảm thiểu tác động mơi trƣờng, giảm phát sinh nƣớc rác và khí bãi rác so với BCL. Tuy nhiên, chi phí đầu tƣ xây dựng và bảo trì lị đốt rác thƣờng cao. Vì vậy, Nhà nƣớc cần có những chính sách hợp lý nhằm hỗ trợ HTX tập trung hoạt động nhà máy xử lý rác Xuân Sơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu luận văn cho phép đƣa ra một số kết luận sau:

1. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt của HTX Thành Công đã mang lại những

hiệu quả nhất định. Chất lƣợng dịch vụ cung cấp đƣợc cải thiện với tỷ lệ thu gom tăng; tỷ lệ thu phí tăng và chi phí thu gom giảm bên cạnh các lợi ích mặt xã hội khác nhƣ tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động. Đồng thời cũng đem lại các lợi ích lớn nhƣ: cho phép huy động đƣợc nguồn vốn từ nhiều thành phần kinh tế cho công tác vệ sinh môi trƣờng, giúp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc...

2. Công tác tổ chức, quy định định mức nhân lực, vật lực cho hoạt động thu gom quản lý của HTX Thành Công là hợp lý. Với cơ chế quản lý tự hạch toán thu chi, HTX luôn phải nâng cao chất lƣợng dịch vụ vệ sinh mơi trƣờng, đảm bảo tỷ lệ thu phí vệ sinh trong dân để đảm bảo công tác vệ sinh môi trƣờng. Việc sử dụng các nguồn lực từ địa phƣơng của HTX Thành Công vừa tạo công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng, vừa giúp cho việc quản lý sâu sát, nâng cao trách nhiệm của ngƣời dân cũng nhƣ ngƣời lao động.

3. Do khối lượng rác quá lớn nên quá trình thu gom rác thải sinh hoạt của HTX

Thành Cơng vẫn cịn tình trạng rác thải bị tồn ứ đến ngày hơm sau. Bên cạnh đó, thời gian thu gom rác chƣa phù hợp gây ảnh hƣởng đến công việc và giao thông đi lại.

4. Tuyến vận chuyển chưa thật sự hợp lý do đi qua các khu vực dân cư đông đúc, các khu vực nhạy cảm. Các điểm cẩu rác phụ thuộc vào bố trí của UBND quận,

huyện nên việc thu gom và vận chuyển rác của HTX Thành Cơng cịn nhiều hạn chế.

5. Các mẫu nước thu được bên BCL đều cho các chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép. Đối với nhà máy xử lý rác Xn Sơn gây ra tình trạng ơ nhiễm khói bụi do sử

dụng phƣơng pháp đốt; các chỉ tiêu CO, SO2, NO2, H2S vƣợt tiêu chuẩn cho phép khơng nhiều. Nhƣ vậy, có thể thấy xử lý rác thải bằng phƣơng pháp đốt đã phần nào khắc phục đƣợc tình trạng ơ nhiễm do xử lý đƣợc hầu hết toàn bộ lƣợng rác đƣợc thu gom, khơng có nƣớc rác rị rỉ. Các kết quả thu đƣợc cho thấy, việc xử lý rác thải

theo phƣơng thức đốt mang lại hiệu quả cao hơn, giảm thiểu đƣợc ô nhiễm môi trƣờng so với phƣơng pháp chôn lấp.

6. Ý kiến của người dân cho thấy việc thu gom rác trong phạm vi hoạt động của

HTX đạt được kết quả tốt. Tuy nhiên, ngƣời dân quanh khu vực xử lý rác Xuân Sơn

đa số muốn di dời đi chỗ khác, đƣợc HTX đền bù diện tích đất thỏa đáng và có biện pháp xử lý bãi rác nhằm cải thiện môi trƣờng xung quanh.

Kiến nghị

Một số kiến nghị cụ thể về các cơ chế chính sách nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt của HTX Thành Công

a. Đối với Nhà nƣớc và UBND thành phố Hà Nội

- Tăng c-ờng vai trò của UBND các cấp ở quận huyện và thành phố trong việc

quản lý rác thải, đặc biệt là rác thải sinh hoạt. Vấn đề tăng cƣờng vai trò của UBND các cấp bao gồm:

+ Xác định vai trị chính yếu của UBND các cấp trong việc ban hành và tổ chức, phối hợp thực hiện, kiểm tra, giám sát các nội quy, quy chế hoặc quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng và quản lý rác thải.

+ Tăng cƣờng nguồn lực tài chính (nguồn ngân sách nhà nƣớc, dự án) nhằm hỗ trợ và khuyến khích HTX thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng

- Đề nghị các lãnh đạo thành phố, các Sở, Ban, ngành xây dựng đơn giá chung cho các hình thức xử lý theo tiêu chuẩn đốt (cụ thể dựa vào tỉ lệ đốt - chôn lấp) nhằm hỗ trợ và khuyến khích HTX trong lĩnh vực dịch vụ vệ sinh môi trƣờng do những đặc thù riêng của lĩnh vực này nhƣ chu kỳ kinh doanh dài, thời gian thu hồi vốn lâu, vốn đầu tƣ lớn, tỷ suất lợi nhuận không cao.

- Đề nghị các Sở, Ban, nghành và thành phố hỗ trợ, tạo điều kiện cho HTX (về nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất) để thu gom, vận chuyển, xử lý các loại rác thải công nghiệp, rác thải độc hại theo các quy trình cơng nghệ xử lý theo quy định của các cơ quan chuyên môn.

b. Đối với HTX Thành Cơng

Trong q trình thu gom và vận chuyển rác thải, tuyến vận chuyển không nên đi qua các khu vực dân cƣ đông đúc, các khu vực nhạy cảm. Các điểm cẩu cần đƣợc

bố trí hợp lý và đảm bảo yêu cầu vệ sinh, mỹ quan đơ thị: vị trí khuất sau các tòa nhà, trên tuyến đƣờng khu vực, trong tiểu khu nhà ở.....

Khu vực xử lý rác thải của HTX phải nằm trong khoảng cách hợp lý tới nguồn phát sinh chất thải, tại khu vực đất trống, không phá hoại cảnh quan thiên nhiên và nên đặt ở nơi khuất gió. Bãi chơn lấp phải đƣợc bố trí cách xa nguồn nƣớc mặt và các dòng chảy. Trong khu vực nhà máy xử lý rác thải, HTX cần bố trí khu vực chứa xỉ thải từ lị đốt một cách hợp lý. Từ đó, thiết kế đƣờng giao thơng để vận chuyển bụi lắng, tro, xỉ...sang khu vực BCL. Bố trí các vành đai cây xanh dọc theo tƣờng. Dải cây xanh đƣợc coi nhƣ những dải phân cách ngăn cản gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng, tránh gió Tây Nam vào mùa hè gây ảnh hƣởng đến khu vực xử lý rác thải và gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân quanh khu vực xử lý rác.

HTX cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo vệ mơi trƣờng cần đa dạng hóa và đổi mới các biện pháp, các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trƣơng, pháp luật và các thông tin về môi trƣờng và phát triển bền vững cho cán bộ, xã viên HTX. Qua đó, các cơ sở kinh tế hợp tác, HTX nắm bắt kịp thời thông tin, hiểu đƣợc vai trị, trách nhiệm trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng.

Cơng tác duy trì vệ sinh môi trƣờng của HTX Thành Công trên địa bàn hoạt động của mình đƣợc nhân dân và chính quyền địa phƣơng hồn toàn ủng hộ. HTX nên tiến hành tuyển chọn lao động là ngƣời của các quận, huyện để đảm bảo thu gom hết lƣợng rác thải, phế thải phát sinh hàng ngày.

Ngoài ra, HTX nên tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật, kỹ thuật trong quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trƣờng cho tồn thể cán bộ, xã viên và ngƣời lao động trong khu vực kinh tế tập thể. Qua đó đề cao trách nhiệm của xã viên HTX đối với công tác phịng ngừa ơ nhiễm môi trƣờng và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, xây dựng HTX thành các tổ chức kinh tế có sự gắn kết hài hịa giữa hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng.

Bên cạnh đó, HTX phải xây dựng cơ chế khen thƣởng đối với hoạt động bảo vệ môi trƣờng và kỷ luật đối với những vi phạm về bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời lao động và xã viên trong các HTX.

Cùng với đó, HTX cần đẩy mạnh các dịch vụ thơng tin, tƣ vấn, hƣớng dẫn về bảo vệ môi trƣờng cho các cơ sở kinh tế hợp tác, HTX, phát triển và quản lý tốt mạng lƣới thu thập, xử lý thông tin về mơi trƣờng trong tồn hệ thống liên minh từ Trung ƣơng đến cơ sở.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 –

Tổng quan môi trường Việt Nam.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc

gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường và

các quy định mới nhất về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản lao động – xã

hội.

4. Bộ Xây dựng (1999), Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đô thị và

khu công nghiệp đến năm 2020.

5. Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát

triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.

6. Công ty cổ phần Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trƣờng An Thịnh (2010), Báo cáo dự án: Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc.

7. Công ty Mơi trƣờng Đơ thị Hà Nội (2002). Báo cáo tóm tắt cơng tác quản lý

chất thải rắn đô thị thành phố Hà Nội.

8. Công ty TNHH một thành viên Môi trƣờng đô thị Hà Nội (2011), Báo cáo đầu tư dự án xây dựng nhà máy đốt rác thải công nghiệp thành điện năng tại Nam Sơn.

9. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường

đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội.

10. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hƣờng (2010), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng.

11. Lƣu Đức Hải (2009), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

12. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học công nghệ Môi trƣờng - Lâm Đồng.

14. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trƣơng Thành Nam (2007), Bài giảng kinh

tế chất thải, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

15. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2009-2011), Điều tra, nhân rộng và phổ biến một số mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng trong khu vực HTX và làng nghề, Dự án môi trƣờng.

16. Naoto Imagawa, Chu Thị Hảo (2003), Lý luận về hợp tác xã - Quá trình phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Trần Nhật Nguyên (2000), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn tại Singapore.

18. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng.

19. Vũ Đức Toàn, Nguyễn Phƣơng Quý, Hà Thị Hiền, Lê Thị Thanh Trà, Nguyễn Thu Hà (2012), Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác Xuân Sơn, Hà Nội

đến môi trường và đề xuất giải pháp. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thƣờng niên năm 2013, pp. 131-133.

20. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

21. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định 88/2008/QĐ-UBND ngày 20/12/2008 về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn thông thường trên địa bàn TP.HCM.

22. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Quyết định 52/2005/QĐ-UBND

thành phố Hà Nội về thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tiếng Anh

23. G.Smith Paul, S.Scott John (2005), Dictionary of Water and Waste

Management, Elsevier Butterworth-Heinemann and IWA Publishing.

24. G.Rich Linvil (1980), Low-maintenance, Mechanically Simple Wastewater Treatment Systems, McGraw-hill.

25. Integrated Solid Waste Management (1999), McGRAW-HILL.

26. Metcalf & Eddy (1989), Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, Reuse, McGRAW-HILL.

28. Waste management and Recycling in Asia (2005) IGES. Nguồn Internet 29. http://gis.chinhphu.vn/ 30. http://tnmtnd.hanoi.gov.vn/ 31. www.donre.hochiminhcity.gov.vn/ 32. www.monre.gov.vn 33. http://www.gso.gov.vn 34. http://www.env.go.jp.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng tổng hợp các điểm cẩu rác khu vực quận Thanh Xuân

STT Vị trí điểm cẩu Tọa độ

1 Trƣờng tiểu học Phƣơng Liệt N: 200 59’50’’ E: 1050 50’18’’ 2 Gầm cầu Ngã Tƣ Vọng N: 200 59’45’’ E: 1050 50’28’’ 3 Ngõ 192 – Giải Phóng N: 200 59’43’’ E: 1050 50’22’’ 4 Ngõ Phan Đình Giót N: 200 59’22’’ E: 1050 50’17’’

5 Ngõ Nguyễn Văn Trỗi N: 200 59’15’’

E: 1050 50’17’’ 6 Cầu Định Công N: 200 58’58’’ E: 1050 50’3’’ 7 Ngõ 155 – đƣờng Trƣờng Chinh N: 200 59’25’’ E: 1050 50’10’’ 8 Ngõ 109 – đƣờng Trƣờng Chinh N: 200 59’54’’ E: 1050 50’14’’ 9 Ngõ 320 – Lê Trọng Tấn N: 200 59’57’’ E: 1050 50’14’’

10 Ngõ 60 – Hoàng Văn Thái N: 200 59’57’’

E: 1050 49’40’’

11 Ngõ 66 – Hoàng Văn Thái N: 200 59’46’’

E: 1050 49’39’’

12 Số 1 – Cù Chính Lan N: 210 0’3’’

E: 1050 49’26’’

13 Cầu Khƣơng Đình N: 200 59’34’’

14 163 – Đƣờng Khƣơng Đình N: 200 59’33’’ E: 1050 48’49’’ 15 Chợ Khƣơng Đình N: 200 59’33’’ E: 1050 49’3’’ 16 Ngõ 117 – Hạ Đình N: 200 59’27’’ E: 1050 48’23’’ 17 Ngõ 262 – Hạ Đình N: 200 59’19’’ E: 1050 48’29’’ 18 Ngõ 324 – Đƣờng Khƣơng Đình N: 200 59’20’’ E: 1050 48’30’’ 19 Ủy ban nhân dân phƣờng Kim Giang N: 200 59’0’’

E: 1050 49’54’’ 20 Ngõ số 2 – Khuất Duy Tiến N: 200 59’46’’

E: 1050 48’2,6’’

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt trong phạm vi hoạt động của hợp tác xã thành công, hà nội (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)