Lượng chất thải rắn từ các làng nghề chế biến hải sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 54 - 56)

Tên sản phẩm Sản lượng

Khối lượng hải sản sử dụng

(kg/năm) Khối lượng

CTR (kg/năm)

Tôm Cá Mực

Làng nghề chế biến hải sản Phú Liên – xã Quỳnh Long

Nước mắm 1.500 lít 2100 1260 (kg/năm)

~ 3,5 kg/ngày Làng nghề chế biến hải sản Tân An- xã An Hòa

Nước mắm 2000.000 lít 28.105 16,8. 105 Cá khơ 1000 tấn 3,3.106 9,9.105 Mực khô 500 tấn 2,5.106 2,5. 105 Tôm nõn 500 tấn 18,5. 105 7,9. 10 5 37,1.105 kg/năm ~ 10,1 . 103 kg/ngày + Làng nghề mộc dân dụng:

Đối với các làng nghề mộc dân dụng (MDD) trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu cũng rất đa dạng phong phú. Sản phẩm đầu ra của các làng nghề MDD trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu là các sản phẩm hoàn chỉnh xuất ra thị trường.

Quy trình sản xuất các sản phẩm tại các cơ sở trong làng nghề đi theo chung từ khâu cắt xẻ ban đầu tới khâu đánh bóng hồn thiện. Qua sơ đồ q trình sản xuất cho thấy Gỗ tấm sau khi mua về được phân loại theo chất lượng gỗ được người thợ dùng cưa, bào cắt thành những tấm nhỏ phù hợp với kích thước sản phẩm (q trình tạo phơi). Trong q trình này, các mẩu gỗ thừa, mùn cưa được thải ra mơi trường.

Sau q trình cắt hình dáng sản phẩm, cơng đoạn tiếp theo là bả mặt phẳng: dùng matit, bột đá và nước trộn theo một tỷ lệ thích hợp để tạo thành chất dẻo dính. Sau đó dùng bàn trát để trát lên tấm gỗ đã được tạo hình. CTR sinh ra trong quá

trình này sẽ sinh ra bột matit thải, một lượng nhỏ bụi từ bột đá. Sau khi bả xong mặt phẳng, chờ sản phẩm khô để đánh giấy ráp. Công đoạn này phát sinh CTR là: mùn giấy ráp và phế thải từ giấy ráp.

Công đoạn phun tạo màu (nâu, đỏ, vàng) được tiến hành sau khi dùng súng xịt bụi bám trên sản phẩm do đánh giấy ráp để lại. Phun xong, sản phẩm được đưa vào buồng kín để tránh bụi bặm và thời gian để sơn khô. Đây là công đoạn sinh ra nhiều chất thải đối với mơi trường như: sơn sót lại trong các dụng cụ chứa đựng, sơn rơi vãi, xịt thừa, lon vỏ đựng sơn.

Tiếp đó, sản phẩm được đem ra phun lót nhằm bổ sung cho đều sơn, vecni bám vào gỗ và tăng thêm độ mịn cho sản phẩm. Tỷ lệ pha các loại sơn, vecni cùng với dung mơi lỗng hơn so với cơng đoạn phun tạo màu còn cách thức tiến hành và các loại chất thải phát sinh thì giống nhau.

Sau 2 công đoạn phun trên, sản phẩm lại được để trong buồng kín từ 15 - 20 phút rồi lại tiếp tục được đánh giấy ráp. Việc thực hiện đòi hỏi phải nhẹ nhàng, đều tay và khơng q kỹ để tránh tróc sơn. Sau khi được đánh giấy ráp, cơng đoạn phun bóng cuối cùng được thực hiện: trong cơng đoạn này, ngun liệu đầu vào có sơn cứng, dầu bóng pha cùng với các dung mơi (xăng) để tạo nên hỗn hợp có độ bóng cao khi bám vào sản phẩm, tăng độ bền đẹp cho sản phẩm. Thao tác phun được lặp lại như các công đoạn trước.

Công đoạn cuối cùng là công đoạn ráp hàng để hoàn thiện sản phẩm: sản phẩm từ q trình trên được đóng theo hình dạng, kích thước của sản phẩm. Quá trình này phải sử dụng thêm các nguyên liệu: gương, kính, khố, ốc vít… để lắp ráp sản phẩm. Cơng đoạn này, lượng chất thải sinh ra là không đáng kể.

Với các quy trình sản xuất theo cơng nghệ hiện tại, lượng gỗ sử dụng trong quá trình sản xuất dao động từ 0,15- 0,8 m3/đơn vị sản phẩm tùy theo loại sản phẩm. Thành phần chất thải rắn từ các làng nghề MDD gồm có mùn cưa (gỗ thải), vỏ lon sơn, vecni, giẻ lau dính dầu mỡ, sơn. Khối lượng CTR tại các làng nghề chênh lệch nhau do sự chênh lệch của lượng gỗ thải, còn các thành phần khác là tương đương nhau. Khối lượng gỗ thải tại các làng nghề phụ thuộc vào hiệu suất sử dụng nguyên

liệu gỗ. Hiệu suất sử dụng nguyên liệu (gỗ) tùy theo quy mô sản xuất của các hộ trong làng nghề và tay nghề của nghệ nhân.

Theo kết quả điều tra tại các làng nghề thì hiệu suất sử dụng gỗ trong sản xuất đạt khoảng 70- 75%. Tuy nhiên các mẫu gỗ, đầu mẫu từ quá trình cắt xẻ vẫn được tận dụng để làm các chi tiết nhỏ hơn. Tỉ lệ tái sử dụng khoảng 40%. Phần khơng tận dụng được gồm có vỏ bào, mùn cưa và vụn gỗ nhỏ. Với tỉ lệ thải bỏ là 15% khối lượng gỗ sử dụng. Dựa trên mức độ sản xuất và các sản phẩm từ các làng nghề, tổng lượng phát thải từ các làng nghề mộc dân dụng được ước tính như trong bảng 3.9.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 54 - 56)