Lượng nước rác phát sinh tuân theo phương trình dạng:
V = ktn (n<1) (3) hoặc
Trong đó:
V: thể tích nước rác phát sinh theo thời gian (L)
k: hệ số
t: thời gian (ngày)
Để tìm các hệ số Vmax, k, n, người ta dùng phương pháp đồ thị. Khi đó, phương trình dạng (3) và (4) có thể viết lại dưới dạng (theo thứ tự):
lgV = lgk + nlgt (5)
Theo phương trình (5), lgV phụ thuộc bậc nhất với lgt. Đường cong biểu diễn trong hệ tọa độ lgV – lgt như sau:
Hình 3. 8: Đồ thị để tìm các hệ số n và k của phương trình (3) Hệ số k và n được tính dựa vào hệ phương trình:
Từ đó, suy ra nA = 0,665, kA = 0,944 và nB = 0,693, kB = 1,242. Từ các hệ số này, thay vào phương trình (3), có thể tính tốn được lượng nước rác phát sinh theo thời gian.
Hình 3. 9: Đồ thị biểu diễn thể tích nước rác phát sinh thực nghiệm và tính tốn theo phương trình (3)
Theo phương trình (6), t/V phụ thuộc bậc nhất với t. Đường cong biểu diễn trong hệ tọa độ t/ V - t như sau:
Hệ số k và Vmax được tính dựa vào hệ phương trình:
Từ đó, suy VAmax = 27,03, kA = 0,0210 và VBmax = 41,67, kB = 0,0195. Từ các hệ số này, thay vào phương trình (4), có thể tính tốn được lượng nước rác phát sinh theo thời gian và dự báo được lượng nước rác phát sinh tối đa.
Hình 3. 11: Đồ thị biểu diễn thể tích nước rác phát sinh thực nghiệm và tính tốn theo phương trình (3)
Qua hình 3.9 và hình 3.11, thể tích nước rác phát sinh theo thời gian hồn tồn phù hợp với mơ hình nước rác phát sinh tính theo phương trình (3) và (4). Như vậy, chúng ta có thể tính lượng nước rác phát sinh và lượng nước rác phát sinh tối đa dựa vào bốn phương trình ở hình 3.9 và 3.11 để tính tốn thể tích hồ chứa nước rác cho bãi rác một cách hợp lý.
(2) Diễn biến của pH theo thời gian