địa bàn tỉnh Nam Định
3.1.1. Hiện trạng chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nam Định
Với thế mạnh về chăn nuôi gia súc, gia cầm, thời gian qua tỉnh đã phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống, thức ăn, thú y đƣợc đƣa nhanh vào sản xuất nhƣ ni lợn ngoại tỷ lệ nạc cao, gà Tam Hồng, gà Kabia, vịt siêu trứng, ngan Pháp, …
Tỉnh đã xây dựng và đang thực hiện các chƣơng trình, dự án chăn ni. Phong trào chăn ni theo hình thức trang trại, gia trại cơng nghiệp và bán cơng nghiệp với mơ hình trang trại vừa và nhỏ đang đƣợc khuyến khích. Phƣơng thức chăn ni đang chuyển từ chăn ni phân tán tận dụng sang chăn nuôi tập trung quy mô ngày càng lớn theo hƣớng nuôi công nghiệp và bán cơng nghiệp hộ gia đình đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Các điều kiện vật chất, kỹ thuật và biện pháp thâm canh trong chăn nuôi ngày càng đƣợc tăng cƣờng và từng bƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển chăn ni hàng hố.
Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng năm 2010 đạt 126 ngàn tấn, chiếm 2,95% so với cả nƣớc và chiếm 11,94% so với vùng ĐBSH. Chăn ni lợn ln có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất của tồn ngành chăn ni. Chăn ni lợn hƣớng nạc, lợn nái sinh sản, bị thịt đang có xu hƣớng phát triển nhanh, tỷ trọng lợn lai kinh tế, lợn thịt hƣớng nạc tăng nhanh trong cơ cấu đàn. Đàn trâu có xu hƣớng giảm liên tục do nhu cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp thấp và đang bị thay thế bằng cơ giới hóa.
Cơng tác tiêm phịng và vệ sinh thú y, phòng chống dịch bệnh đƣợc thực hiện hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất dịch bệnh xảy ra. Tỷ lệ tiêm
phòng vắc xin kết quả cao và vƣợt kế hoạch. Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định.
Hoạt động kiểm soát, kiểm dịch nhất là tại các chốt kiểm dịch đƣợc tăng cƣờng, đảm bảo gia súc, gia cầm và trứng gia cầm lƣu thông đều đƣợc qua kiểm dịch. Cơng tác kiểm sốt giết mổ tỉnh đƣợc quan tâm, từng bƣớc đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.
Cơng tác kiểm tra các cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y đƣợc chú trọng, đảm bảo không để hàng giả, hàng kém chất lƣợng lƣu thông trên địa bàn. Đội ngũ cán bộ thú y - chăn nuôi đang từng bƣớc đƣợc tổ chức, kiện toàn.
Hiện trạng về chăn nuôi trong tỉnh thời gian qua đƣợc thể hiện trong Bảng 3.1
Bảng 3.1. Số lượng vật ni trên tồn tỉnh Nam Đi ̣nh diễn biến qua các năm và dự báo đến năm 2018
Loại vật nuôi
Số lƣợng (con)
Năm 2009 Năm 2013 Năm 2017 Năm 2018
Trâu 6.243 6.265 7.656 7.732
Bò 37.388 34.543 30.853 31.775
Lợn 747.068 734.409 756.436 775.557
Gia Cầm 6.051.746 7.136.950 7.615.000 8.103.568 Theo tính tốn của nhóm tác giả Chiến lƣợc trên cơ sở thống kê đầu gia súc, gia cầm của Cục Chăn ni, tính đến năm 2018, lƣợng chất thải chăn ni ƣớc tính nhƣ sau: phân trâu đạt 32.912 tấn, phân bò đạt 121.691 tấn, phân lợn đạt 705.811 tấn, phân gia cầm đạt 652.489 tấn; lƣợng nƣớc tiểu đạt khoảng 670.000 tấn. Tuy nhiên tỉ lệ sử dụng chất thải chăn nuôi tƣơng ứng không cao cụ thể: biogas chiếm 5,4%, ủ compost 15,3%, không xử lý chiếm 43%, phƣơng pháp khác chiếm 36,3%, từ số liệu trên cho thấy tỉ lệ tái sử dụng hợp lý đối với lƣợng chất thải chăn ni trên tồn tỉnh là không cao, tiềm năng năng lƣợng sinh khối tƣơng đối lớn.
Xử lý chất thải tỉnh Nam Định cũng khơng ngồi tình hình chung cả nƣớc. Theo thống kê của Cục Chăn nuôi (2016) cho thấy: tỷ lệ lƣợng chất
thải sử dụng cho KSH thấp, khoảng 3,7%, Tỷ lệ ủ phân compost cao hơn trung bình cả nƣớc nhƣng cũng chỉ ở mức 10% (tƣơng đƣơng 1,8 triệu tấn phân). Một số tỉnh có tỷ lệ ủ compost cao nhƣ Bắc Giang, Phú Thọ và Tiền Giang với tỷ lệ tƣơng ứng là 21,6%, 17,4% và 9,2%. Đây là các tỉnh có diện tích cây cơng nghiệp và cây ăn quả lớn nên có nhu cầu cao về phân hữu cơ. Các tỉnh miền núi có tỷ lệ ủ compost thấp. Tỷ lệ phân không qua xử lý (sử dụng trực tiếp) rất cao, trung bình của 10 tỉnh là 62,2%, tƣơng đƣơng 11,4 triệu tấn. Hình thức khác gồm xả ra ao, mƣơng, kênh rạch cũng khá cao 24,1% (tƣơng đƣơng 3,7 triệu tấn).
Tóm lại, chất thải chăn nuôi đang là vấn đề lớn trong môi trƣờng nông thôn. Tỷ lệ phân đƣợc xử lý (qua KSH, hay ủ compost) rất thấp chỉ 13,7%, phần còn lại 86,3% (gần 16 triệu tấn) dùng bón trực tiếp ra đồng ruộng hoặc xả vào kênh, mƣơng, ao hồ, cộng với 7,2 triệu m3 nƣớc tiểu thải ra hàng năm. Đây là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng và lây lan bệnh tật tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.
3.1.2. Công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nam Định
Cơng nghệ khí sinh học
Cơng nghệ khí sinh học (KSH) đã đƣợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam từ đầu những năm 1960. Kể từ đó, cơng nghệ này ln đƣợc cải tiến và ứng dụng rộng rãi ở những quy mô khác nhau và đem lại hiệu quả đáng kể về kinh tế - xã hội và mơi trƣờng. KSH đƣợc sinh ra từ q trình phân hủy kỵ khí các vật chất hữu cơ và sản phẩm tạo thành là một hỗn hợp khí, chủ yếu là mê tan (CH4) và các bon níc (CO2).
Theo báo cáo quy hoạch phát triển năng lƣợng tái tạo vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Bộ Công Thƣơng, công nghệ KSH quy mô nông hộ đƣợc áp dụng chủ yếu ở Việt Nam là dạng vòm nắp cố định (KT1, KT2) và composit. Đến nay cả nƣớc có khoảng 500.000 cơng trình KSH quy mô nông hộ. Các hộ dân chủ
yếu sử dụng KSH để đun nấu và thắp sáng. Ở quy mô vừa và lớn, công nghệ KSH đƣợc các trang trại chăn ni sử dụng chủ yếu là hồ kỵ khí phủ bạt.
Hiện nay, mơ hình KSH áp dụng tại 10 tỉnh của dự án chủ yếu là quy mơ nơng hộ (thể tích bể <50m3) với nhiều loại công nghệ khác nhau, chiếm chủ yếu là công nghệ KSH dạng vòm nắp cố định (KT1, KT2), composite, bể hình trụ, bể bê tơng và túi ni lơng. Ở một số tỉnh có quy mơ chăn ni lớn nhƣ Nam Định, Bình Định, Tiền Giang đã bắt đầu xuất hiện những mơ hình KSH quy mơ vừa và lớn kiểu phủ bạt HDPE.
Theo báo cáo của 10 tỉnh tham giá dự án thì tiềm năng phát triển mơ hình KSH quy mơ nơng hộ là rất lớn (gần 262.000 cơng trình), quy mơ vừa là 3.177 cơng trình (đối với các hộ/trang trại có 100-1.000 đầu lợn) và quy mơ lớn là 132 cơng trình (trang trại có quy mơ trên 1.000 đầu lợn).
Sản xuất phân bón hữu cơ
Theo Cục Chăn ni (Bộ NN&PTNT), trung bình mỗi năm ngành chăn ni thải ra 85-90 triệu tấn phân, nhƣng chỉ khoảng 40% đƣợc xử lý, cịn thải trực tiếp ra mơi trƣờng, gây ơ nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân. Hiện nay, do chăn nuôi nông hộ là chủ yếu nên biện pháp truyền thống để xử lý chất thải phổ biến là ủ làm phân bón hữu cơ (ủ compost).
Việc sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ chất thải chăn nuôi bằng cách ủ trực tiếp theo phƣơng pháp truyền thống chủ yếu đƣợc thực hiện ở một số tỉnh nhƣ Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Nam Định, Bắc Giang, Hà Tĩnh. Riêng tỉnh Sóc trăng, Tiền Giang và Bến Tre ngƣời dân không ủ phân trực tiếp mà phơi khơ sau đó đem bón cho cây trồng. Một phần phân bị tại các tỉnh Bình Định, Tiền Giang và Bến Tre đƣợc thƣơng lái thu gom với giá khoảng 400đ/kg sau đó bán lại cho cơng ty sản xuất phân bón hữu cơ sinh học ở Đắk Lắk. Đây là phƣơng thức thu gom phân hữu cơ khá hiệu quả, nhất là tạo nguồn bổ sung hữu cơ cho các vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung nhƣ Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…
Làm thức ăn bổ sung cho cá
Theo phƣơng pháp truyền thống, cá ăn trực tiếp phân chuồng hoặc gián tiếp thông qua nguồn thức ăn tự nhiên đƣợc phát triển nhờ nguồn phân gia súc. Theo tổng hợp từ Tổng cục thủy sản có tới 40-45% số hộ ni cá ở các tỉnh Phú Thọ, Lào Cai, Sơn La, Nam Định, Hà Tĩnh và Bình Định bón phân gia súc, gia cầm trực tiếp xuống ao. Còn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay đang phát triển nhiều mơ hình ni kết hợp cá – lợn trên nguyên tắc không cần phải sử dụng thức ăn chế biến cho cá. Chất thải từ hệ thống chuồng lợn là nguồn dinh dƣỡng chính cho cá ni trong ao.
Một số mơ hình kết hợp trồng trọt, chăn ni khá hiệu quả có thể nhân rộng là kết hợp chăn nuôi, trồng trọt và nuôi cá theo nguyên tắc khép kín nhƣ sau: Thức ăn thừa cùng với chất thải chăn nuôi sẽ là nguồn thức ăn cho cá; nƣớc ao ni và bùn ao sẽ là nguồn phân bón và nƣớc tƣới cho cây trồng (rau cây ăn quả...), rau và phụ phẩm từ cá lại đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi....
Làm thức ăn cho giun (trùn quế)
Trùn quế thuộc nhóm trùn ăn phân, thƣờng sống trong mơi trƣờng có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy, là một trong những giống trùn đã đƣợc thuần hố, nhập nội và đƣa vào ni cơng nghiệp với quy mô vừa và nhỏ tại nƣớc ta hiện nay. Thức ăn của trùn quế có thể là phân bị, phụ phẩm từ trồng trọt nhƣ ƣơm rạ, bã sắn, rau củ quả hỏng v.v … mà hầu nhƣ hộ chăn ni nào cũng đáp ứng đƣợc. Mơ hình sử dụng chất thải chăn ni để ni trùn quế chủ yếu phát triển ở các tỉnh Bình Định, Bến Tre và Tiền Giang.
Máy ép phân
Đây là công nghệ hiện đại đƣợc nhập vào nƣớc ta chƣa lâu nhƣng rất hiệu quả và đang đƣợc nhiều hộ chăn nuôi quan tâm áp dụng. Dựa trên nguyên tắc “lƣới lọc”, máy ép có thể tách hầu hết các tạp chất nhỏ đến rất nhỏ trong hỗn hợp chất thải chăn ni, tùy theo tính chất của chất rắn mà có lƣới lọc phù hợp. Khi hỗn hợp chất thải đi vào máy ép qua lƣới lọc thì
các chất rắn đƣợc giữ lại, ép khơ và đƣa ra ngồi để xử lý riêng, còn lƣợng nƣớc chảy ra ngoài hoặc xuống hầm KSH xử lý tiếp. Độ ẩm của sản phẩm (phân khơ) có thể đƣợc điều chỉnh tùy theo mục đích sử dụng. Q trình xử lý này tuy đầu tƣ ban đầu tốn kém hơn nhƣng là một trong những biện pháp hiệu quả nhất đối với các trang trại chăn ni lợn, trâu bị theo hƣớng công nghiệp hiện nay. Công nghệ này chƣa đƣợc áp dụng tại 10 tỉnh thuộc dự án.
3.2. Hiện trạng sản xuất một số cây nông nghiệp (lúa, ngô, lạc) trên địa bàn tỉnh Nam Đi ̣nh
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Đi ̣nh
- Nam Đi ̣nh có diện tích hành chính 166.854 ha, trong đó đất canh
tác hàng năm trên 100.000 ha. Số liệu về diện tích đất và hiện trạng sử dụng đất trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đƣợc đƣa ra trong Bảng 3.1.
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2012 Năm 2017 Diện tích tăng(+) giảm(-)(ha) Diện tích (ha) % Diện tích (ha) % Diện tích (ha) % 2012 so 2008 2017 so 2012 2017 so 2008 Tổng diện tích đất nơng nghiệp 204.072 100 199.165 100 189.908 100 -4.907 -9.257 -14.164 1. Diện tích đất trồng cây hàng năm 199.829 97,9 194.861 97,8 185.623 97,7 -4.968 -9.238 -14.206 2. Diện tích đất trồng cây lâu năm 4.243 2,1 4.304 2,2 4.285 2,3 +61 -19 +42
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định.
- Giai đoạn 2008-2017 tổng diện tích đất nơng nghiệp giảm khoảng 14.164 ha cho thấy việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn toàn tỉnh Nam định, giảm cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất
công nghiệp, dịch vụ.
- Về thổ nhƣỡng, đất ở Nam Định đƣợc chia làm 2 vùng rõ rệt: vùng đất cổ ở phía Bắc gồm các huyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc và thành phố Nam Định. Vùng đất trẻ ở phía Nam, gồm các huyện Trực Ninh, Nam Trực, Xuân Trƣờng, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng, Giao Thuỷ và đất ngập mặn ở ven biển. Đất tại tỉnh Nam Định chủ yếu là đất phù sa sơng bồi lắng, có độ phì khá, có những nơi hàng năm cịn đƣợc bồi đắp, nhất là ven biển Giao Thủy, Nghĩa Hƣng. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, khả năng giữ nƣớc và giữ chất dinh dƣỡng tốt thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng.
3.2.2. Hiện trạng canh tác một số cây nông nghiệp tại tỉnh Nam Đi ̣nh
Hiện trạng canh tác cây lúa
- Nhóm cây lƣơng thực (đặc biệt là lúa) ln có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng cao. Mặc dù diện tích trồng lúa giảm nhƣng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt giữ ổn định. Căn cứ vào điều kiện thổ nhƣỡng của từng vùng, đã tích cực chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, tăng cơ cấu giống lúa ngắn ngày và các cây trồng có năng suất, chất lƣợng và giá trị cao. Việc phát triển sản xuất lúa đã kết hợp giữa bộ giống có năng suất cao với các giống lúa có chất lƣợng, đồng thời chỉ đạo thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật thâm canh góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng lúa, năng suất lúa bình qn tồn tỉnh đạt 118-122 tạ/ha/năm.
- Năm 2010, tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 972,4 nghìn tấn, trong đó lúa 951,9 nghìn tấn, ngơ đạt 20,5 nghìn tấn; sản lƣợng lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 531 kg. Giá trị sản xuất trên 1ha đất canh tác đạt từ 27,6 triệu đồng năm 2001 tăng lên 30,8 triệu đồng năm 2005 và đạt 75,6 triệu đồng năm 2010.
Bảng 3.3. Diện tích lúa qua các năm 2005 2017 [23]
Đơn vị tính: nghìn ha
Diện tích
Năm
Lúa cả năm Lúa Đơng Xn Lúa Mùa
2007 156.073 77.021 79.052 2008 156.662 76.899 79.763 2009 158.643 78.339 80.304 2010 159.002 78.096 80.906 2011 158.358 78.108 80.250 2012 157.361 77.727 79.634 2013 155.354 76.455 78.899 2014 154.959 76.337 78.622 2015 154.434 76.131 78.303 2016 153.044 75.760 77.284 2017 151.155 74.528 76.627
Bảng 3.4. Năng suất, sản lượng lúa qua các năm 2007 2017 [23]
Năm
Năng suất (tạ/ ha) Sản lƣợng (nghìn tấn)
Cả năm Đơng xn
Lùa mùa Cả năm Đông xuân Lúa mùa
2007 119,59 67,11 52,48 931,769 516,875 414,894 2008 118,90 67,55 51,35 929,061 519,447 409,614 2009 112,36 67,50 44,86 889,020 528,764 360,256 2010 120,03 68,18 51,85 951,957 532,486 419,471 2011 117,93 68,78 49,15 931,672 537,240 394,432 2012 118,91 68,86 50,05 933,779 535,191 398,588 2013 118,06 69,04 49,02 914,588 527,825 386,763 2014 121,27 69,10 52,17 937,639 527,464 410,175
2015 121,35 69,20 52,15 935,172 526,793 408,379 2016 120,91 69,36 51,55 923,922 525,490 398,432 2017 105,54 69,40 36,14 794,219 517,254 276,965
- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, diện tích lúa trong tồn tỉnh liên tục giảm qua các năm, một phần chủ yếu do các địa phƣơng chủ động chuyển diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con khác có giá trị kinh tế cao hơn, một phần do xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các cơng trình cơng cộng khác. Tuy nhiên, do coi trọng việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống và thâm canh mới vào sản xuất nên năng suất lúa tăng dần.
- Mặc dù diện tích sản xuất nơng nghiệp giảm (từ năm 2006, năm 2007, năm 2008 so với những năm trƣớc) nhƣng áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác lúa nên năng suất lúa vẫn tăng, đảm bảo đƣợc nhu cầu lƣơng thực.
* Cơ cấu giống
Tập trung mở rộng diện tích trồng các giống lúa thuần có năng suất và chất lƣợng cao, khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết và sâu bệnh nhƣ: Q5, Khang Dân (KD18), NX30, X21, lúa chất lƣợng cao, ... Đất trũng khó tiêu nƣớc bố trí giống Nếp Hoa Vàng, Nếp Xoắn, ...
* Thời vụ
- Thời vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân
+ Trà sớm: là các giống lúa có thời gian sinh trƣởng dài, cần gieo mạ dƣợc.
Gieo mạ: từ 25/11 ÷ 05/12; cấy từ 20/1 ÷ 5/2;
+ Trà trung: là các giống lúa có thời gian sinh trƣởng trung bình. Gieo mạ: từ 28/11 ÷ 04/12; cấy từ 23/1 ÷ 3/2;