Hiện trạng thu gom và sử dụng phụ phẩm sau thu hoạch từ canh tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng năng lượng sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp tỉnh nam định (Trang 64 - 71)

3.2. Hiện trạng sản xuất một số cây nông nghiệp (lúa, ngô, lạc) trên địa bàn

3.2.3. Hiện trạng thu gom và sử dụng phụ phẩm sau thu hoạch từ canh tác

3.2.3.1. Hiện trạng thu gom và sử dụng phụ phẩm từ cây lúa

Các phụ phẩm cây lúa sau khi thu hoạch là: rơm, rạ, trấu (Hình 3.1). Khi thu hoạch lúa ngƣời ta gặt lấy bông lúa. Bông lúa sau khi đƣợc tuốt

bằng máy thu đƣợc sản phẩm lúa hạt (thóc) và rơm phụ phẩm. Thóc sau khi phơi khô đem cất hoặc xay xát sẽ tạo ra gạo thành phẩm và trấu phụ phẩm. Rạ là phần thân cây lúa còn lại (sau khi đã gặt lấy bơng lúa) tới sát gốc lúa (phía trên mặt đất). Nhƣ vậy, nếu cắt rạ tận gốc thì chỉ cịn phần gốc và rễ (dƣới mặt đất) nằm lại trên ruộng sau thu hoạch.

Hình 3.1. Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch lúa

Gặt lúa

Tuốt lúa Rạ

Xén lúa Đầu bông lúa

Đốt Phơi khô Lúa Rơm Xay xát Trấu Gạo Sử dụng vào các mục đích khác nhau Lóa

Các kết quả từ phiếu điều tra thực tế bà con nông dân tại xã Yên Thắng - huyện Ý Yên cho thấy trung bình cứ 1 tấn thóc sản phẩm thu hoạch đƣợc sẽ có khoảng 1 tấn phụ phẩm rơm, rạ tƣơng ứng. Tuỳ loại lúa, tỷ lệ trấu trong thóc chiếm từ 15 ÷ 26% (trung bình tƣơng ứng khoảng 20% tổng trọng lƣợng). Nhƣ vậy, trung bình 1 tấn thóc sau khi xay xát, thu đƣợc khoảng 200 kg trấu phụ phẩm. Các số liệu này khơng sai khác gì với các kết quả ở trong tài liệu tham khảo [2].

Nhƣ vậy, trên cơ sở các sô liệu về năng suất lúa các năm 2005 – 2015 và 2018 (Bảng 3.4 và 3.5) có thể tính tốn lƣợng các phụ phẩm (trấu, rơm, rạ) từ canh tác lúa cho các năm và dự báo đến năm 2018. Các kết quả tính tốn đƣợc đƣa ra trong Bảng 3.10.

Bảng 3.10. Khối lượng các phụ phẩm cây lúa ở tỉnh Nam Đi ̣nh diễn biến qua các năm và dự báo đến năm 2018

Năm Khối lƣợng phụ phẩm cây lúa (nghìn tấn)

Rơm, rạ Trấu Tổng phụ phẩm 2005 782,549 156,509 939,059 2006 964,259 192,851 1.157,111 2007 931,769 186,353 1.118,123 2008 929,061 185,812 1.114,873 2009 889,020 177,804 1.066,824 2010 951,957 190,391 1.142,348 2011 931,672 186,334 1.118,006 2012 933,779 186,755 1.120,535 2013 914,588 182,917 1.097,506 2014 937,639 187,527 1.125,167 2015 935,172 187,034 1.122,206 2016 951,982 190,067 1.142,049 2017 960,675 192,424 1.153,099 2018 976,440 195,288 1.171,728

Từ đó, có thể ƣớc tính đƣợc tổng khối lƣợng các phụ phẩm cây lúa trung bình hàng năm khoảng 1.102.000 tấn, trong đó rơm ra ̣ khoảng 923.158 tấn, trấu khoảng 178.842 tấn. Nhƣ vây, đến năm 2018 lƣợng các phụ phẩm (trấu, rơm, rạ) từ canh tác lúa không giảm so với giá trị trung bình trên.

Hiện trạng sử dụng các phụ phẩm cây lúa

Sử dụng rơm, rạ

* Sử dụng để đốt và làm thức ăn cho gia súc:

Trƣớc đây rơm rạ thƣờng làm nguyên liệu để đun nấu. Nhƣng hiện nay, do ngƣời dân sử dụng nhiều chất đốt khác nhƣ gas, than nên rơm rạ sau khi thu hoạch phần lớn đƣợc đem đốt lấy tro làm phân bón hay vứt bỏ. Đặc biệt là sau khi thu hoạch vụ Chiêm, do cần thời gian chuẩn bị gấp cho vụ Mùa cho nên phần lớn rạ đƣợc thu hoạch để lên bờ ruộng để khi khô sẽ đốt. Rơm đƣợc thu gom đánh đống và sử dụng vào mục đích chính là đun nấu, ủ cùng với phân chuồng để làm phân bón, tro dùng để bón ruộng, rơm của lúa nếp dùng làm chổi, một số nơi làm thức ăn cho trâu bò...

Nhƣ vậy, cách sử dụng rơm rạ nhƣ trên có những bất cập lớn ảnh hƣởng tới mơi trƣờng, an tồn và sức khoẻ của ngƣời dân: khi đốt tạo ra lƣợng lớn khói và bụi, từ đó gây ra nhiều tác hại khác cho sức khoẻ con ngƣời và tác động đến an tồn cho ngƣời tham gia giao thơng trên đƣờng; ảnh hƣởng đến các loại thực vật khác.

* Làm nấm:

Theo kế hoạch của tỉnh, hiện nay và các năm tới cần triển khai dự án sản xuất giống và xây dựng mơ hình trồng nấm thí điếm ở các địa phƣơng, và tiến tới sẽ phát triển đƣa sản xuất nấm thành chƣơng trình kinh tế của tỉnh. Nấm đang đƣợc trồng chủ yếu ở tại xã Xuân Ninh, Xuân Kiên (Xuân Trƣờng); Nghĩa Lạc (Nghĩa Hƣng) và Hải Chính (Hải Hậu) với quy mơ mỗi mơ hình 50 tấn rơm, rạ.. Các loại nấm đang đƣợc sản xuất chủ yếu là: nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ (nấm tai mèo), nấm linh chi. Tuy nhiên, mơ hình trồng nấm cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.

Thuận lợi:

- Nguồn nguyên liệu rơm rạ dồi dào;

- Tận dụng đƣợc nguồn lao động địa phƣơng nhàn rỗi; - Thị trƣờng tiêu thụ lớn;

- Tăng thêm thu nhập cho ngƣời nông dân: giá bán nấm tƣơi là 10.000 đồng/ 1kg; nấm muối là 15.000 đồng/ 1kg.

Khó khăn: Thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu mặt bằng sản xuất,...

- Rơm còn đƣợc sử dụng để trộn với phân gia súc làm phân hữu cơ bón cho ruộng;

- Một số địa phƣơng dùng rơm rạ để phủ lên đất khi trồng các loại rau, nhằm mục đích tránh nhiệt độ quá cao hay mƣa lớn, giữ ẩm cho đất, chống xói mịn rửa trơi đất,...

Sử dụng trấu

Trấu thu đƣợc từ các cơ sở xay xát thóc, lƣợng này rất lớn. Một phần khơng nhiều trong số đó đƣợc bán cho ngƣời dân để đun nấu, bón ruộng...; cịn phần lớn đƣợc chất ra bãi chứa. Hiện chƣa có biện pháp tận dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu này, gây ra ô nhiễm môi trƣờng.

3.2.3.2. Hiện trạng thu gom và sử dụng phụ phẩm từ canh tác ngô

Phụ phẩm sau thu hoạch từ canh tác ngô bao gồm: thân, lá, bẹ và lõi ngơ (Hình 3.2).

Hình 3.2. Các phụ phẩm cây ngô sau thu hoạch Thân và lá ngô Thân và lá ngô

Vào mùa thu hoạch ngƣời dân thƣờng bẻ bắp ngơ riêng, cịn thân và lá hầu hết đƣợc chặt và phơi ngay tại ruộng (khoảng 90%), cho đến khi khơ mới đem về nhà, sau đó đƣợc chất đống ở những nơi khô ráo. Thân và lá ngô khơ đƣợc dùng cho mục đích đun nấu.

Thân, lá ngô đƣợc dùng làm thức ăn xanh cho gia súc là rất tốt vì thân cây ngơ hàm lƣợng chất xơ chiếm 31,5%, protein thô chiếm 7,6%, hàm lƣợng đƣờng tinh bột cao hơn so với rơm .

Cây ngô Thân, lá Bắp ngô Lõi và bẹ ngô Hạt ngô

Lõi và bẹ ngô

Bắp ngô sau khi thu hoạch về, lá bẹ đƣợc bóc ra. Khi cịn tƣơi bẹ dùng một phần làm thức ăn cho gia súc cịn phần lớn đƣợc phơi khơ để đun nấu.

Bắp ngơ sau khi tách hạt cịn lại lõi ngô. Lõi ngô đƣợc phơi khô và dùng cho đun nấu hoặc vứt bỏ.

Các kết quả từ phiếu điều tra thực tế bà con nông dân tại xã Yên Thắng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định cho thấy, trung bình cứ 01 tấn ngơ sản phẩm thu hoạch đƣợc sẽ có khoảng 1,7 tấn phụ phẩm thân, lá, lõi và bẹ ngơ. Các số liệu này khơng sai khác gì với các kết quả ở trong tài liệu tham khảo [2].

Nhƣ vậy, trên cơ sở các sô liệu về năng suất ngô các năm 2011 – 2015 và 2018 (Bảng 3.5 và 3.6) có thể tính tốn lƣợng các phụ phẩm (thân, lá, lõi và bẹ) từ canh tác ngô cho các năm và dự báo đến năm 2018. Các kết quả tính tốn đƣợc đƣa ra trong Bảng 3.11.

Bảng 3.11. Khối lượng các phụ phẩm cây ngô ở tỉnh Nam Đi ̣nh diễn biến qua các năm và dự báo đến năm 2018

Năm Tởng sản lƣợng (nghìn tấn)

Tởng phu ̣ phẩm (nghìn tấn) 2011 20,485 34,824 2012 19,886 33,806 2013 17,783 30,231 2014 18,606 31,630 2015 19,607 33,331 2016 19,783 33,631 2017 20,354 34,610 2018 20,750 35,275

Từ các kết quả trong Bảng 3.11, có thể ƣớc tính đƣợc tổng khối lƣợng các phụ phẩm cây ngơ trung bình hàng năm khoảng 33.183 tấn. Nhƣ

vậy, so với giá trị trung bình này, tổng khối lƣợng các phụ phẩm từ canh tác ngơ có tăng lên, tuy nhiên khơng nhiều.

3. 2.3.3. Hiện trạng thu gom và sử dụng phụ phẩm từ cây lạc

Các phụ phẩm sau thu hoạch từ canh tác lạc gồm thân, lá và vỏ củ lạc (Hình 3.3). Khi thu hoạch, lạc đƣợc nhổ một cách nhẹ nhàng, sau đó tách củ. Sản phẩm (củ lạc) đƣợc phơi khô cất giữ. Khi sử dụng sẽ đƣợc bóc bằng máy hay thủ cơng để tách nhân lạc riêng và vỏ lạc riêng.

Hình 3.3. Các phụ phẩm cây lạc sau thu hoạch

Thân, lá: một phần đƣợc sử dụng làm phân xanh bón ruộng bằng

cách cắt ngắn khoảng 10 ÷ 15 cm, sau đó cày vùi xuống ruộng. Một phần thân lạc đƣợc phơi khô để làm chất đốt cho sinh hoạt hàng ngày. Ngồi ra, do thân lá lạc tƣơi có hàm lƣợng đạm cao nên đƣợc đem ủ chua làm thức ăn dự trữ cho gia súc.

Vỏ củ lạc: Sau khi tách hạt (nhân), vỏ lạc thƣờng đƣợc dùng để đun

nấu.

Các kết quả điều tra thực tế bà con nông dân tại xã Yên Thắng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định cho thấy, trung bình cứ 1 tấn lạc sản phẩm thu hoạch đƣợc sẽ có khoảng 2 tấn phụ phẩm thân và lá lạc và khoảng 0,3 tấn phụ phẩm vỏ lạc. Các số liệu này khơng sai khác gì với các kết quả ở trong tài liệu tham khảo [2].

Cây lạc

Thân, lá lạc

Củ lạc

Vỏ lạc

Trên cơ sở các sô liệu về năng suất lạc các năm 2011 – 2015 và 2018 (Bảng 3.8 và 3.9) có thể tính tốn lƣợng các phụ phẩm từ canh tác lạc cho các năm và dự báo đến năm 2018. Các kết quả tính tốn đƣợc đƣa ra trong Bảng 3.12.

Bảng 3.12. Khối lượng các phụ phẩm từ canh tác lạc ở tỉnh Nam Đi ̣nh diễn biến qua các năm và dự báo đến năm 2018

Năm Khối lƣợng phụ phẩm (nghìn tấn) Thân và lá lạc Vỏ lạc Tổng phụ phẩm 2011 47,248 7,087 54,335 2012 49,370 7,405 56,775 2013 50,050 7,507 57,557 2014 41,364 6,204 47,568 2015 41,386 6,207 47,593 2016 41,974 6,296 48,270 2017 42,783 6,417 49,200 2018 43,840 6,576 50,416

Từ các kết quả trong Bảng trên, có thể ƣớc tính đƣợc tổng khối lƣợng các phụ phẩm sau thu hoạch lạc trung bình hàng năm khoảng 52.374 tấn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng năng lượng sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp tỉnh nam định (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)