Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng năng lượng sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp tỉnh nam định (Trang 48 - 52)

2.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp là những tài liệu có sẵn hoặc các số liệu thống kê của địa phƣơng về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn sau đây:

- Các báo cáo tổng kết, quy hoạch phát triển, các số liệu đƣợc thu thập từ sở Tài nguyên Môi trƣờng và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Từ các nguồn tài liệu nghiên cứu khác liên quan: báo chí, tài liệu hội nghị, hội thảo, sách, tạp chí, internet,...

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

- Đây là phƣơng pháp quan trọng nhất nhằm kiểm tra các thông tin đã thu thập đƣợc qua tài liệu và thu thập những thông tin từ thực tế để củng cố giả định nghiên cứu. Trong thời gian làm luận văn, đã tới địa phƣơng để

thu thập tất cả những thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Phỏng vấn ngƣời dân về tình hình canh tác, thu gom và sử dụng các

phụ phẩm cây lúa, tình hình chăn ni gia súc, gia cầm tại địa phƣơng từ đó giúp cho việc đánh giá sơ bộ về hiện trạng canh tác, thu gom và sử dụng các phụ phẩm này; Đồng thời đã tìm hiểu thực tế các cơ sở xay xát tại địa phƣơng về việc thu gom và sử dụng trấu.

2.2.3. Phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát

- Dùng các bảng biểu và các phiếu điều tra, khảo sát về lƣợng rác thải phát sinh cũng nhƣ thành phần rác thải tại tỉnh Nam Định.

- Đây là phƣơng pháp cung cấp những thông tin cập nhật, sát thực với địa bàn nghiên cứu và phản ánh đƣợc nhiều vấn đề liên quan nhƣ hiện trang canh tác cây lúa, ngô, lạc cũng nhƣ hiện trạng thu gom và sử dụng các phụ phẩm từ các loại cây nông nghiệp này.

+ Phiếu phỏng vấn gồm các câu hỏi đƣợc chia làm 4 phần:

o Phần 1: thơng tin về hộ gia đình phỏng vấn;

o Phần 2: Hiện trạng canh tác cây nông nghiệp (lúa, ngô, lạc) tại địa phƣơng;

o Phần 3: Hiện trạng thu gom và sử dụng phụ phẩm từ các loại cây nông nghiệp này;

o Phần 4: Nhu cầu năng lƣợng của gia đình.

+ Tiến hành phát 40 phiếu điều tra thông qua cộng đồng dân cƣ tại xã Yên Thắng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định . Ngồi ra, có kết hợp với phỏng vấn khơng chính thức các lãnh đạo chính quyền và các cơ quan địa phƣơng.

Trên cơ sở các số liệu thu đƣợc từ thực địa về việc xác định khối lƣợng thực tế các phụ phẩm trên một đơn vị diện tích; từ kết quả điều tra bằng phiếu điều tra và từ các nguồn thông tin số liệu thu thập đƣợc, đã tính đƣợc tổng khối lƣợng của từng loại phụ phẩm ứng với một số cây nông nghiệp trong toàn tỉnh, nhằm đánh giá tiềm năng NLSK của tỉnh Nam Đi ̣nh và đƣa ra các kết luận, khuyến nghị về sử dụng hiệu quả các nguồn SK này.

2.2.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích

Mẫu khí (CH4, CO2, CO) đƣợc lấy trên ruộng canh tác lúa tại xã Yên Thắng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Đi ̣nh theo vụ canh tác và theo các giai đoạn khác nhau nhƣ:

+ Giai đoạn lúa đang chín (hạt đang chuyển sang màu vàng); + Giai đoạn lúa vừa mới đƣợc thu hoạch xong;

Các số liệu đƣợc so sánh và nhận xét.

Dụng cụ lấy mẫu: Sử dụng thiết bị lấy mẫu khí DESAGA - 212 (Đức) để hấp thụ khí CO2, CH4, và CO.

+ Phân tích khí CH4

Mẫu khí sau khi đã đƣợc hấp thụ đƣợc mang về phịng thí nghiệm và phân tích bằng máy sắc ký khí GC 2010 (Gas Chromatography – GC) với detecto FID.

+ Phân tích CO2: Sử dụng Na2CO3 để hấp thụ khí CO2, xác định CO2 bằng phƣơng pháp chuẩn độ.

+ Phân tích CO: Sử dụng dung dịch paladi clorua để hấp thu CO và xác định CO theo phƣơng pháp sắc ký khí theo TCVN 5972 – 1995.

Các kết quả phân tích đƣợc thực hiện tại Phịng thí nghiệm Phân tích mơi trƣờng Trung tâm – Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.

2.2.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm

Đề tài đã gửi mẫu đi phân tích tại Phịng đo lƣờng nhiệt- Trung tâm kĩ thuật tiêu chuẩn - đo lƣờng - chất lƣợng 1.

Phân tích nhiệt trị bằng Bom nhiệt lƣợng theo quy trình phân tích nhƣ sơ đồ (hình 2.1).

Trên cơ sở các số liệu thu đƣợc từ thực địa về việc xác định khối lƣợng thực tế các phụ phẩm trên một đơn vị diện tích; từ kết quả điều tra bằng phiếu điều tra và từ các nguồn thông tin số liệu thu thập đƣợc, đã tính đƣợc tổng khối lƣợng của từng loại phụ phẩm ứng với một số cây nơng nghiệp trong tồn tỉnh, nhằm đánh giá tiềm năng NLSK của tỉnh Nam Định và đƣa ra các kết luận, khuyến nghị về sử dụng hiệu quả các nguồn SK này.

Hình 2.1. Quy trình phân tích nhiệt trị các phụ phẩm nơng nghiệp

Chuẩn bị mẫu

Đƣa 1 gam mẫu vào bom, nạp oxy ở áp suất cao Sấy đến khối lƣợng không

đổi

Tiến hành đốt mẫu trong bom nhiệt lƣợng

Tính tốn giá trị nhiệt lƣợng

Kết thúc Kiểm tra sản phẩm cháy Kiểm tra sản phẩm cháy Đánh giá kết quả Kh ông đạ t độ lệch c hu ẩn Th ực hi ện v ới 3 l ần đốt Đạt độ lệch chuẩn Mẫu cháy M ẫu kh ơng c háy h ay c ó c ặn

CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tiềm năng năng lượng sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp tỉnh nam định (Trang 48 - 52)