1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
1.3.2. Điều kiện về kinh tế xã hội
Dân số và phân bố dân cư
Huyện Phổ Yên có diện tích đất tự nhiên là 256,68 km2, dân số 138.002 người, mật độ dân số trung bình là 538 người/km2. Mật độ dân số tập trung đông nhất ở thị trấn Ba Hàng với 3.734 người/km2, thấp nhất ở xã Phúc Tân với 89 người/km2. Nhìn chung dân số tập trung đơng ở các thị trấn và các xã dọc theo
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thành, Tân Phú, Thuận Thành, Tiên Phong, còn các xã có vùng đồi núi có mật độ dân số thấp như: Phúc Tân, Phúc Thuận, Minh Đức, Thành Công.
Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm (giai đoạn 2005 – 2010) là 1,05%. Trên địa bàn một số xã như Phúc Tân, Phúc Thuận dân số hầu như không tăng do số người ở tuổi lao động đi làm ăn ở nơi khác [22].
Dự báo đến năm 2020, tổng dân số toàn huyện sẽ vào khoảng 150 ngàn người, mật độ dân số toàn huyện khoảng 584 người/km2. Do vậy, lượng chất thải rắn sẽ tăng cao đặc biệt là chất thải thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư sẽ gia tăng theo.
Bảng 1.9. Dân số và phân bố dân cư trên địa bàn huyện Phổ Yên 2011 TT Tên xã/ thị trấn DT đất tự TT Tên xã/ thị trấn DT đất tự
nhiên (ha)
Dân số (người) Mật độ dân số
(người/km2) 1 TT Bãi Bông 336 3.724 1.109 2 TT Bắc Sơn 152 2.809 1.848 3 TT Ba Hàng 168 6.272 3.734 4 Phúc Tân 3.450 3.086 89 5 Phúc Thuận 5.321 12.214 230 6 Hồng Tiến 1.765 10.748 609 7 Minh Đức 1.917 6.592 344 8 Đắc Sơn 1.453 8.918 614 9 Đồng Tiến 1.048 7.070 675 10 Thành Công 3.190 13.799 433 11 Tiên Phong 1.467 13.918 948 12 Vạn Phái 1.080 7.309 677 13 Nam Tiến 844 6.717 796 14 Tân Hương 980 7.108 798 15 Đông Cao 667 7.459 1.118 16 Trung Thành 878 9.584 1.092 17 Tân Phú 478 5.578 1.168 18 Thuận Thành 565 5.097 903 Tổng/ Trung bình 25.668 138.002 -
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phổ Yên năm 2011)
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Giao thông
- Đường bộ: Hiện nay huyện Phổ Yên có 13km đường Quốc lộ đi qua địa bàn, đây là tuyến đường tạo điều kiện giao lưu kinh tế trong và ngoài huyện. Tỉnh lộ 261 là tuyến đường giao lưu kinh tế cho các xã đồi núi phía Tây của huyện, hiện đang được đầu tư, nâng cấp. Trong tồn huyện có 26,6km đường liên huyện và 18,2 km đường liên xã, các tuyến đường này đã được bê tơng hố và láng nhựa, một số đoạn đang được nâng cấp và cải tạo. Đường liên thôn trong huyện về cơ bản đã được bê tơng hố. Các xã phía Tây của huyện do điều kiện địa hình cao, giao thơng chưa được đầu tư, việc đi lại khó khăn chủ yếu là đường đất.
- Đường sắt: Phổ Yên có tuyến đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên song song với Quốc lộ 3 đi qua huyện với chiều dài 16km do Trung ương quản lý. Trên tuyến này có ga Phổ Yên nằm trên địa bàn xã Đồng Tiến.
- Đường sơng: Tồn huyện có 46km đường sơng, trong đó tuyến sơng Công dài 21km, tuyến sông Cầu dài 25km. Tuyến đường sông được sử dụng để vận chuyển vật liệu xây dựng, than đá. Trên tuyến sơng có cảng Đa Phúc nằm ở vị trí giao giữa sơng Cơng và sơng Cầu trên địa bàn xã Thuận Thành, là nơi tập kết và vận chuyển hàng hoá của huyện.
Các trung tâm xã, phường trên tồn huyện đã có đường ơtơ đến, trong đó đường nhựa có 11 xã/thị trấn, đường đá/cấp phối có 5 xã, đường đất có 2 xã.
Thuỷ lợi
Hệ thống kênh mương trong toàn huyện được bố trí hợp lý, trục kênh chính dẫn nước từ Hồ Núi Cốc về các xã đã được bêtơng hố, với phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm, về tỷ lệ kênh mương được bêtơng hố, trừ một số xã khó khăn như Phúc Tân, Phúc Thuận, Minh Đức, Thành Công, Vạn Phái, các xã còn lại đạt tỷ lệ từ 70-100% [22].
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Tồn huyện có 19 cơ sở y tế, trong đó có 1 bệnh viện nhỏ (Bệnh viện 91) thuộc quân đội quản lý với 140 giường bệnh, 1 trung tâm y tế huyện với 115 giường bệnh, 16 trạm y tế xã với gần 100 giường bệnh. Trong toàn huyện có 2 trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia, đội ngũ cán bộ y tế tuyến xã được đào tạo chun mơn, 100% trạm y tế có ít nhất một bác sĩ [22].
Giáo dục
Toàn huyện có 23 trường mầm non, 36 trường tiểu học (gồm cả phân trường), 17 trường phổ thông cơ sở, 3 trường phổ thông trung học và 4 trường trung học chuyên nghiệp, giáo dục thường xuyên, cao đẳng và dạy nghề. Trong những năm qua, huyện đã đầu tư hoàn thiện về cơ sở vật chất, từng bước chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và nâng cao về trình độ chun mơn.
Trung tâm dạy nghề hàng năm đào tạo hơn 1000 lao động và xuất khẩu từ 100 – 200 lao động đi nước ngoài, kết hợp dạy nghề cho khối THPT trên địa bàn huyện.
Trường cao đẳng xây lắp điện đào tạo công nhân xây lắp và vận hành lưới điện hàng năm tuyển 1000 chỉ tiêu chính quy từ Thừa Thiên Huế trở ra.
Văn hố
Cơng tác văn hố thơng tin, hoạt động báo chí tuyên truyền được quan tâm và chỉ đạo nên đã bám sát nhiệm vụ chính trị, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên địa bàn huyện. Gần 100% hộ gia đình trong địa bàn huyện có vơ tuyến và phương tiện nghe nhìn khác.
Số hộ gia đình đạt gia đình văn hố là 92%, số cơ quan đạt văn hoá là 100%. Nhiều thơn, xóm đã thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, xây dựng quy ước bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội [22].
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn tồn huyện là 12%. Trong đó ngành nơng lâm, thuỷ sản là 49,5%, cơng nghiệp xây dựng là 24,4%, dịch vụ là 19,9%.
- Về nông nghiệp:
+ Ngành trồng trọt: chiếm tỉ lệ cao (63,5%). Diện tích canh tác cây hàng năm giảm nhẹ, diện tích gieo trồng tăng do được vụ. Hệ số sử dụng đất năm 2001 là 2,32. Diện tích gieo trồng lúa tăng liên tục, ước tính 10.090 ha, năng suất bình quân đạt 40,2 tạ/ha, sản lượng đạt 46,6 nghìn tấn, lương thực bình quân đầu người đạt 384kg/năm. Đây là điều kiện thuận lợi để Phổ Yên chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa [24].
Ngồi ra cịn một số cây chủ lực khác, trong đó có chè là cây cơng nghiệp quan trọng của huyện, sản lượng ước tính đạt 9.000 tấn/năm.
+ Ngành chăn nuôi: Tỷ trọng ngành chăn nuôi của Phổ Yên khá cao và cao hơn mức trung bình tồn tỉnh là 29,40%. Đây là một tỷ trọng tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp. Sản lượng lương thực tăng đã tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi. Ngành chăn nuôi đã chú trọng chất lượng vật nuôi, chuyển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa và từng bước đưa chăn ni thành ngành sản xuất chính. Việc phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại và thử nghiệm ni bị sữa là hướng đi đúng đắn của ngành nông nghiệp Phổ n.
- Cơng nghiệp:
Trên địa bàn huyện có một số hình thức như:
+ Trên địa bàn huyện có 21 cơ sở cơng nghiệp với khoảng 1.800 lao động tập trung vào một số lĩnh vực như: cơ khí, sản xuất vật liệu nổ, sản xuất vật liệu xây dựng...
+ Cơ sở tiểu thủ công nghiệp: trên địa bàn huyện có 1.400 cơ sở tiểu thủ công nghiệp thu hút trên 3.000 lao động tập trung vào các lĩnh vực như cơ khí, mộc, mây tre đan...
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
+ Các hoạt động dịch vụ phát triển mạnh cả về hình thức kinh doanh, chất lượng kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư. Các hoạt động dịch vụ ngày càng đa dạng và hướng tới tất cả các ngành nghề kinh doanh.