Ghi chú: Bãi chôn lấp hợp vệ sinh đối với chất thải công nghiệp, chất thải y tế
cũng được thiết kế tương tự như trên nhưng tầng đáy có nhiều lớp lót dày hơn. Như vậy, với đề xuất công nghệ xử lý nêu trên, trong tương lai toàn bộ
CTR phát sinh trên địa bàn huyện Phổ Yên sẽ được xử lý hợp vệ sinh an tồn.
Tính tốn chi tiết về kinh tế chất thải (hiệu quả đầu tư) sẽ được thực hiện nếu UBND và các đơn vị chức năng của huyện Phổ Yên, Sở Xây dựng tỉnh Thái
Nguyên chấp nhận công nghệ xử lý này.
20m 20m
Lớp phủ bề mặt
ống thốt khí D50
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua tiến hành điều tra, nghiên cứu về hiện trạng kiểm sốt ơ nhiễm CTRSH tại huyện Phổ Yên, tác giả thu được các kết quả sau:
1. Huyện Phổ Yên mang đặc điểm của vùng trung du, dân cư phân bố không
đều, tập trung đông ở khu trung tâm huyện và ven đường Quốc lộ. Các xã miền núi môi trường tương đối tốt, chưa có những biểu hiện ô nhiễm môi trường do
CTR.
2. Tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện năm 2011 là
khoảng 29 nghìn tấn từ các nguồn phát sinh, trong đó có khoảng 84% là tỉ lệ phát sinh từ khu dân cư. Thành phần CTR chủ yếu trên địa bàn huyện là rác hữu cơ,
chiếm 71%, còn lại rác vô cơ chiếm tỉ lệ nhỏ. Tỉ lệ thu gom CTRSH trên địa bàn huyện hiện nay mới đạt khoảng 30%, trong đó tỉ lệ thu gom tại khu vực thị trấn
khá cao đạt 75%, khu vực đồng bằng tỉ lệ thu gom đạt khoảng 27%, khu vực đồi
núi tỉ lệ cịn khá thấp (5%). Cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH chủ yếu được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Việc xử lý CTRSH trên địa bàn huyện
hiện mới áp dụng phương pháp chôn lấp, song việc đầu tư xây dựng bãi chơn lấp tại xã Minh Đức cịn hạn chế.
3. Cơng tác KSƠN CTRSH trên địa bàn huyện cịn tồn tại nhiều hạn chế
như: cơ chế chính sách, các quy định về quản lý CTRSH còn thiếu; nguồn lực tài chính đầu tư cho cơng tác quản lý CTRSH chủ yếu từ ngân sách nhà nước, công
tác xã hội hóa quản lý CTRSH chưa được chú trọng và đẩy mạnh, chưa thu hút
được sự tham gia của các thành phần kinh tế khác; việc xử lý CTRSH cịn gặp
nhiều khó khăn do chưa có hệ thống phân loại CTRSH tại nguồn.
4. Mức độ quan tâm về cơng tác KSƠN CTRSH là khá tốt. Tỷ lệ người dân quan tâm đến vấn đề mơi trường nói chung và CTRSH nói riêng khá cao, đây chính là điều kiện giúp cho việc quản lý CTRSH được dễ dàng hơn. Do đó, để
cơng tác KSƠN CTRSH được tốt hơn thì việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức về môi trường đối với người dân, kêu gọi toàn dân tham gia BVMT.
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
5. Kết quả dự báo diễn biến CTRSH trên địa bàn huyện đến năm 2020 đã cho thấy khối lượng CTR phát sinh ngày càng cao (năm 2020 tăng 1,3 – 1,8 lần so với năm 2011). Để đảm bảo nguồn lực bền vững cho công tác quản lý
CTRSH, vấn đề xã hội hóa quản lý CTR cần được đẩy mạnh để huy động sự
tham gia của các thành phần kinh tế và cộng đồng.
6. Luận văn đã đề xuất các biện pháp tổng hợp, gắn kết nâng cao năng lực về tổ chức, nhân sự, tài chính, biện pháp kinh tế có tính khả thi để quản lý
CTRSH trên địa bàn huyện có hiệu quả cao.
7. Để tăng cường hiệu quả của công tác quản lý CTRSH trên địa bàn
huyện đề tài đã đề xuất một số mơ hình quản lý CTRSH theo phân vùng quản lý CTR. Theo đó, việc quản lý CTRSH trên địa bàn huyện được chia thành 3 vùng
dựa trên cơ sở địa hình và điều kiện kinh tế của các xã/thị trấn trên địa bàn
huyện.
8. Luận văn đã đề xuất các biện pháp cơng nghệ có tính khoa học và khả
thi để xử lý hầu hết khối lượng CTR phát sinh trên địa bàn huyện vào năm 2020
và các năm sau. Sau khi so sánh ưu, nhược điểm từng công nghệ đề tài đề xuất
chọn công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh (khả thi về công nghệ, địa điểm và tài chính). Thiết kế sơ bộ về các hạng mục cơng trình cho Khu xử lý CTR theo cơng nghệ này đã được đề xuất trong luận văn.
Với hiện trạng chất thải rắn ở vùng nông nghiệp nông thôn huyện Phổ
Yên như hiện nay, xin đưa ra một số kiến nghị sau:
1. Tăng cường hơn nữa việc thu gom chất thải rắn tập trung, góp phần nâng cao hiệu quả công tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nói chung và kiểm
sốt ơ nhiễm CTRSH nói riêng. Tăng cường xe đẩy rác và sửa chữa các xe cũ để việc thu gom rác thải của công nhân vệ sinh môi trường được hiệu quả hơn.
2. Tăng cường năng lực kiểm sốt ơ nhiễm môi trường của Phòng Tài nguyên và môi trường cũng như các cơ quan hữu quan. Xử phạt hành chính
nghiêm minh những hành vi vi phạm quy định đổ thải không đúng nơi quy định,
cho phép người thi hành công vụ được hưởng phần trăm theo quy định để gắn
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
3. Nâng cao nhận thức cho người dân về BVMT, thông qua việc tuyên truyền, giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng, đài, báo, ti vi,… Mở các lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp giữa cán bộ môi trường với người
dân. Tích hợp giáo dục về các vấn đề môi trường với các môn học ở các cấp học. 4. Duy trì hoạt động của các bãi chôn lấp và xử lý chất thải, đồng thời, nghiên cứu các biện pháp để tăng hiệu quả hoạt động của nhà máy, tăng chất lượng sản phẩm như viên đốt nhiên liệu, gạch… nhằm tăng thị trường tiêu thụ
sản phẩm.
5. Các cơ quan chức năng cần xem xét các đề xuất về công nghệ xử lý
CTRSH hợp vệ sinh do luận văn đề xuất để khuyến cáo đơn vị quy hoạch và thiết kế trung tâm xử lý CTR huyện Phổ Yên tham khảo.
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2005 – 2006) “ Chiến lược bảo vệ môi
trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020”
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), „Báo cáo Môi trường Quốc gia
2011 – Chất thải rắn”
3. Bộ xây dựng (2007), Quy hoạch nơng thơn.
4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 59/NĐ-CP, ngày
09 tháng 04 năm 2007, Về quản lý chất thải rắn
5. Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, Viện khoa học và
công nghệ môi trường Đại Học Bách Khoa, Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Cường (2006), Các chương trình hỗ trợ cơng tác phân loại
rác, Trung tâm truyền thông môi trường.
7. Đại học xây dựng HN (2005), Số liệu quan trắc của TTKTMTĐT & KCN
8. Phạm Văn Đó (2007), Xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh - giải pháp
tối ưu cho môi trường
9. Huyện uỷ huyện Phổ Yên (2011) Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần
thứ XXVIII
10. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng.
11. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục
12. Trương Thành Nam (2007), Kinh tế chất thải, ĐHNL Thái nguyên, Thái Nguyên
13. Nhà xuất bản Lao động xã hội Hà Nội (2005), Luật bảo vệ môi trường và
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
14. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn,
NXB Khoa học kỹ thuật.
15. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Hà Nội.
16. Trần Hiếu Nhuệ và Virginia Marlaren (2004), Quản lý chất thải tổng hợp
tại Lào, Campuchia, Việt Nam, Nxb Truyền thông.
17. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “ Xã hội hố cơng tác bảo vệ
môi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài
ngun và Mơi trường, kỳ 1 tháng 3/2009.
18. Nguyễn Thanh Khoa (2007), Sáng kiến 3R, Việt Báo.
19. Lê Trình (2006), Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học quy hoạch hệ thống các khu xử lý chất thải rắn ngoại thành thành phố Hải Phịng, Hà Nội.
20. Lê Trình (2009), “Báo cáo Dự án “Lập đề án bảo vệ và cải thiện môi
trường NN-NT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Hà Nội.
21. Lê Trình và cộng tác viên Viện Cơng nghệ mới và Bảo vệ môi trường – Bộ Quốc phòng (2006), Chuyên đề 19 “Nghiên cứu các tiêu chí để quy hoạch
các khu xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện môi trường”, Xây dựng luận cứ phục vụ quy hoạch các khu xử lý chất thải rắn ở khu vực ngoại thành thành phố Hải Phịng, Hà Nội.
22. Lê Trình (2002), Giáo trình Độc học sinh thái, Viện Mơi trường và Tài
nguyên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
23. Tạp chí bảo vệ môi trường (2009), Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
thế giới.
24. Thủ tướng Chính phủ (12/2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày
17/12/2009 phê duyệt Chiến lược Quốc gia về quản lý CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
26. Tổng cục môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia về quản lý chất
thải rắn .
27. UBND huyện Phổ Yên (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên năm 2011
28. UBND huyện Phổ Yên (2011), Báo cáo công tác QLCTR năm 2011 của
UBND huyện Phổ Yên
29. UBND huyện Phổ Yên (2011), Phương án quản lý rác thải sinh hoạt giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn huyện Phổ Yên
30. UBND huyện Phổ Yên (2011), Niên giám thống kê huyện Phổ Yên năm 2011.
31. UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Đề án bảo vệ môi trường thời kỳ CNH-
HĐH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2010
32. UBND tỉnh Thái Nguyên (5/2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên.
33. Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị nông thôn (2011), Báo cáo tổng hợp quy
hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến
năm 2050
Tiếng Anh
32. DANIDA, Project of Intergrated Environmental management in Thai Nguyen Province (2002), Intergrated Solid Waste Management in Song Cong town and
Song Cong Industrial Zone, Thai Nguyen.
33. George Tchobanoglous, Hilary Theisen and Samuel Vigil (1993), Integrated solid waste management - Engineering principles and management issues,
McGraw-Hill, Singapore.
34. Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ (1992), Solid Waste Management Engineering.
35. Official Jouiranal of ISWA (1998), Wastes management and Reseach,
Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
36. The U.S. Environmental Protection Agency (2007), Municipal Solid Waste eneration, Recycling, and Disposal in the United States: Facts and Figures for 2007, Washington, DC 20460.
Tài liệu internet
37. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2007), Hà Nội bắt đầu thí điểm phân loại rác
tại nguồn, website:
http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id=28547&c ode=BGWCF28547, ngày 22/6/2007.
38. Tổng cục mơi trường (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn đô thị tại Việt
Nam, website:
http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/T%C3%8CNHH% C3%8CNHPH%C3%81TSINHCH%E1%BA%A4TTH%E1%BA%A2IR%E1% BA%AENSINHHO%E1%BA%A0T%C4%90%C3%94TH%E1%BB%8A%E1 %BB%9EVI%E1%BB%86TNAM.aspx, ngày 22/1/2010.