Hiện trạng sử dụng đất đai quận Tây Hồ 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 68 - 85)

guồn: Báo cáo thuyết minh kết quả thống kê đất đai quận Tây ồ năm 2018)

a) Diện tích, cơ cấu các loại đất

Thứ tự Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2017 (ha Kế hoạch đến năm 2018 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Biến động: Tăng (+), Giảm (-) (Ha) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 2400.81 2400.81 100.00 1 Đất nông nghiệp NNP 848.84 730.52 30.43 - 118.32 Trong đó: 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 277.27 168.43 23.06 - 108.84 Đất lúa nước DLN 51.40 Đất trồng CHN khác còn lại HNC 225.87 168.43 - 57.44

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 568.27 558.79 76.49 - 9.48

2 Đất phi nông nghiệp PNN 1423.81 1605.61 66.68 + 181.8

Trong đó: 2.1 Đất ở 414.63 414.80 + 0.17 2.2 Đất XD trụ sở CQ. ctrình sự nghiệp CTS 35.47 45.36 2.83 + 9.89 2.3 Đất quốc phòng CQP 13.62 14.02 0.87 + 0.4 2.4 Đất an ninh CAN 6.54 7.54 0.47 + 1

2.5 Đất khu công nghiệp SKK 3.83 3.83 0.24 2.6 Đất cơ sở sản xuất kinh

doanh SKC 59.49 106.17 6.61 + 46.68 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 9.70 0.60 + 9.70 2.8 Đất sản xuất VLXD, gốm sứ SKX 6.00 6.00 0.37 2.9 Đất di tích danh thắng DDT 8.75 8.75 0.54 2.10 Đất xử lý, chôn lấp chất

thải nguy hại

DRA 4.00 0.25 + 4.00

2.11 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 6.12 6.12 0.38

2.12 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 9.49 8.89 0.55 - 0.6

2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng

SMN 498.07 496.89 30.95 - 1.18 2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 370.55 486.29 30.29 + 115.74

Trong đó:

Đất cơ sở văn hóa 34.36 46.61 + 12.25

Đất cơ sở y tế 1.77 11.00 + 9.23

Đất cơ sở giáo dục đào tạo

32.28 43.84 + 11.56

Đất cơ sở thể dục thể thao 17.44 41.13 + 23.39

3 Đất đô thị DTD 2400.81 2400.81 100.00

Thứ tự Chỉ tiêu Mã Cả thời kỳ (ha) Phân theo kỳ (ha) Kỳ đầu Kỳ cuối Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông

nghiệp

NNP/PNN 166.82 85.71 81.11

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN/PNN 156.84 78.73 78.11

Đất lúa nước DLN/PNN 28.86 28.86

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS/PNN 9.98 6.98 3.00

c) Diện tích biến động do đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích

Thứ tự Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Phân theo kỳ (ha) 2017 2018 1 Sang đất trồng cây hàng năm CHN 48.00 48.00 0.00 2 Sang đất nuôi trồng thủy sản NTS 0.50 0.00 0.50 3 Đất hoạt động khoáng sản SKS 9.70 5.00 4.70 4 Đất phát triển hạ tầng DHT 5.28 3.43 1.85

d) Phân bổ diện tích các loại đất qua các năm

Đơn vị tính: ha

Thứ

tự Chỉ tiêu Mã

Phân theo từng năm (ha) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Đất nông nghiệp NNP 842.88 822.76 790.31 786.78 730.52 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 271.91 254.15 224.68 222.04 168.43 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3.30 3.30 3.30 3.30 3.30 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 567.67 565.31 562.33 561.44 558.79

2 Đất phi nông nghiệp PNN 1430.17 1450.29 1490.77 1494.30 1605.61

2.1 Đất ở tại đô thị ODT 412.25 425.51 425.80 426.40 414.80 2.2 Đất XD trụ sở cquan, cơng trình

sự nghiệp CTS 35.47 35.47 43.61 43.61 45.36

2.3 Đất quốc phòng CQP 13.62 13.62 13.62 13.62 14.02

2.5 Đất khu công nghiệp SKK 3.83 3.83 3.83 3.83 3.83 2.6 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 61.49 63.87 69.27 70.87 106.17 2.7 Đất sx vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 2.8 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 5.00 5.00 9.7 2.10 Đất có di tích danh thắng DDT 8.75 8.75 8.75 8.75 2.11 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 6.12 6.12 6.12 6.12 6.12 2.12 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 9.49 9.49 9.49 9.49 8.89 2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 497.27 496.89 496.89 496.89 496.89 2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 378.09 382.95 404.60 405.93 486.29 3 Đất đô thị DTD 2400.81 2400.81 2400.81 2400.81 2400.81 e) Biến động do chuyển mục đích sử dụng đất TT Chỉ tiêu Mã Diện tích

Phân theo từng năm (ha) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Đất nông nghiệp chuyển sang

đất phi nông nghiệp NNP/PNN 85.71 5.96 20.12 32.45 3.53 23.65

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN/PNN 78.73 5.36 17.76 29.47 2.64 23.50

Đất lúa nước DLN/PNN 35.35 14.86 11.80 2.20 6.49

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS/PNN 6.98 0.60 2.36 2.98 0.89 0.15

f) Biến động do đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng

TT Chỉ tiêu Mã Diện

tích

Phân theo từng năm (ha) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Đất nông nghiệp NNP 48.00 16.00 32.00 Đất trồng cây hàng năm CHN 48.00 16.00 32.00

2 Đất phi nông nghiệp PNN 8.43 8.43

2.1 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 5..00 5.00 2.2 Đất phát triển hạ tầng DHT 3.43 3.43

Cùng với quá trình phát triển kinh tế, người dân Tây Hồ đã chuyển một phần đất ở sang làm đất kinh tế, chủ yếu trồng các loại đào, quất, hoa cây cảnh xen lẫn các khu dân cư. Chính điều này làm cho Tây Hồ có dáng dấp "phố vườn", một nét đẹp độc đáo của quận. Diện tích đất chưa sử dụng sẽ biến động khơng nhiều do phần lớn diện tích này là cồn cát và đất sông. Đất đai là lợi thế của quận trong phát triển các ngành, lĩnh vực, kết cấu hạ tầng theo hướng văn minh, hiện đại, sinh thái và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, đất đai là một nguồn lực quý giá cố định, tài sản và là nguồn vốn phát triển của quận có giới hạn nên cần phải sử dụng lợi thế này một cách hiệu quả.

* Phân bố đất nơng nghiệp

Nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 730.52 ha, chiếm 30.43% quỹ đất tự nhiên toàn quận được phân bố như sau:

Đất sản xuất nông nghiệp là 270.51 ha, chiếm 76.49% diện tích đất nơng nghiệp của quận.

Đất ni trồng thủy sản là 558.79 ha, chiếm 76.49% diện tích đất nông nghiệp của quận, được dùng để nuôi thả cá ở các ao, hồ do các hộ gia đình, cá nhân hoặc các đơn vị, cá nhân thực hiện phương án phát triển kinh tế.

Đất nông nghiệp khác là 12.21 ha, chiếm 1.43% diện tích đất nơng nghiệp của quận, gồm các diện tích là các cơ sở ươm tạo cây giống, nhà lưới, nhà sơ chế rau …

* Phân bố đất phi nông nghiệp

Nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích 1605.61 ha, chiếm 66.88% quỹ đất tự nhiên toàn quận được phân bố như sau

Đất ở là 414.8 ha, chiếm 25.83% diện tích đất phi nơng nghiệp của quận. Tồn bộ diện tích đất ở trên địa bàn quận là đất ở đô thị.

Đất chuyên dùng là 500.85 ha, chiếm 35.23% diện tích đất phi nông nghiệp của quận.

Đất tôn giáo, tin ngưỡng là 6.12 ha, chiếm 0.43% diện tích đất phi nơng nghiệp của quận, bao gồm các diện tích có chùa, nhà thờ, trụ sở của tổ chức tôn giáo; các diện tích có cơng trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ...

Đất nghĩa trang, nghĩa địa là 8.81ha, chiếm 0.61% diện tích đất phi nơng nghiệp của quận.

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng là 485.50 ha, chiếm 34.16% diện tích đất phi nơng nghiệp của quận. Diện tích đất này tập trung chủ yếu tại các phường có vùng đất ngồi đê của sơng Hồng như Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Yên Phụ. Quảng An.

* Đất chưa sử dụng

Diện tích đất chưa sử dụng là 64.68 ha, chiếm 2.69 % tổng diện tích tự nhiên và được giao cho UBND các phường quản lý.

2.2.4. Đánh giá chung về tình hình cơng tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ quận Tây Hồ

Nhìn chung trong những năm qua công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ đã đi vào ổn định. Việc quản lý sử dụng đất chặt chẽ hơn, tình trạng giao bán đất trái thẩm quyền được phát hiện và xử lý nghiêm ngặt. Số vụ việc vi phạm về trật tự xây dựng đất đai giảm rõ rệt... Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đơ thị hóa thì đất đai ln có nhiều diễn biến phức tạp khó khăn trong cơng tác quản lý, tình trạng mua bán chuyển nhượng bất động sản không qua đăng ký với cơ quan nhà nước vẫn diễn ra, đặng biệt khi giao thơng được trú trọng đầu tư thì việc lấn chiếm, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất tăng lên. Đây cũng là những khó khăn bất cập nhất đối với cơng tác quản lý đất đai của quận Tây Hồ trong thời điểm hiện nay. Hiệu quả sử dụng đất đai biểu thị mức độ khai thác việc sử dụng đất đai theo xu hướng phát triển hiện đại khơng những chỉ có nhiệm vụ đem lại lợi ích trước mắt cho con người mà cịn phải đảm bảo phát triển bền vững. Chỉ có hiệu quả kinh tế chúng ta mới có thể đánh giá một cách đầy đủ, tồn diện trình độ năng lực của người sản xuất. Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai cần phải đánh giá trình độ sản xuất và yếu tố thổ nhưỡng của đất đai đóng vai trị quan trọng.

Tuy nhiên vẫn cịn một số tồn tại đó là: Diện tích đất chưa sử dụng còn nhiều, một số nơi sử dụng đất sai mục đích cho nên mang lại hiệu quả kinh tế chưa cao. Việc cải tạo đất sau gieo trồng không được chú trọng nên ảnh hưởng đến chất lượng đất làm cho đất xấu đi. Việc phân bố quĩ đất nhìn chung vẫn chưa hợp lý, chỗ nhiều chỗ ít, sử dụng và

chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng hợp lý cịn nhiều làm ảnh hưởng xấu đến độ phì nhiêu của đất và gây khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai.

Nguồn gốc SDĐ, nhà phức tạp, phần lớn khơng có giấy tờ gốc (chiếm 60%- 80% tổng số hộ kê khai đăng ký). Tình trạng mua bán trao tay từ nhiều năm trước gây khó khăn cho q trình xét duyệt cấp giấy chứng nhận.

Do chưa có QHSDĐ chi tiết cho cấp phường, cũng như chủ trương của cấp trên nên thiếu cơ sở để xét duyệt giấy CNQSDĐ cho những trường hợp khơng có giấy tờ nguồn gốc SDĐ và các trường hợp vi phạm luật đất đai. Do vậy, những trường hợp này nếu muốn có “sổ đỏ” thường chạy chọt, tạo điều kiện cho cán bộ nhũng nhiễu, thu tiền trái pháp luật, gây tâm lý hoang mang mất lòng tin vào cơ quan nhà nước. Cá biệt có trường hợp lợi dụng việc khó khăn đối các hộ có nhu cầu làm nhanh hoặc thiếu giấy tờ cần thiết cho việc cấp giấy CNQSDĐ nên nhận hối lộ hàng chục triệu đồng, đã bị cơ quan công an phát hiện.

Thẩm quyền giải quyết thủ tục cấp giấy CNQSDĐ liên quan đến nhiều ngành (địa chính, kiến trúc quy hoạch, tài chính) và thực hiện ở nhiều cấp (phường, quận). Thủ tục xét duyệt kéo dài, hồ sơ xin đăng ký phải lập với khối lượng lớn rất khó cải cách thủ tục hành chính, khơng phải người dân nào cũng có thể hiểu và đáp ứng và kiểm sốt được tình trạng hồ sơ của mình hiện ra sao?

Quy định tài chính đối với người SDĐ cịn nhiều bất cập, nhiều khoản thu, chồng chéo (nộp tiền SDĐ, thuế chuyển quyền, lệ phí trước bạ về nhà đất, lệ phí địa chính) dẫn đến mức thu khá lớn. Trước đây số tiền này được cho là không đáng kể. Nhưng từ khi áp dụng giá đất mới theo LĐĐ 2013, số tiền phải đóng tăng từ 8 đến 15 lần so với mức cũ nên nhiều hộ dân khơng có khả năng thanh toán tiền để lấy giấy chứng nhận QSDĐ. Một số hộ dân chưa có nhu cầu giao dịch nhà đất cũng sinh tâm lý đắn đo không tới nhận “sổ đỏ”, theo số liệu gần đây nhất quận Hồng Mai tồn đọng 10000 “sổ đỏ”, huyện Thanh Trì 3000 trường hợp, Tây Hồ còn 1500 trường hợp... và toàn thành phố Hà Nội tồn đọng 63000 giấy CNQSDĐ chưa có người nhận.

Như vậy có tình trạng người cần thì chưa được cấp còn người được cấp thì lại chưa cần, trong lĩnh vực này đang có tình trạng nhiều người thiếu giấy tờ, hiện đang ở những vị trí đất khơng được “đảm bảo” như: lấn chiếm, quy hoạch, mua bán trao tay... cần cấp giấy CNQSDĐ thì chưa được cấp, cịn nhiều người đủ điều kiện được cấp giấy CNQSDĐ thì lại khơng cần. Để giải quyết nghịch lý này Nhà nước cần có những chính sách thích hợp, tạo ra sự gặp gỡ giữa nhu cầu quản lý và SDĐ, có thể xem xét lại mức lệ phí hoặc có biện pháp ghi nợ lệ phí đối các trường hợp đất hợp pháp. Bên cạnh đó là tuyên truyền giáo dục nhận thức cho người dân về trách nhiệm trong SDĐ, cần tạo ra lợi ích thiết thực từ giấy CNQSDĐ cũng như chế tài xử lý các trường hợp không thực hiện.

Quận Tây Hồ cũng như những quận nội thành khác cịn đất nơng nghiệp như: Hoàng Mai, Long Biên, theo chủ trương của thành phố do biến động, chuyển dịch từ đất nông nghiệp sang ĐĐT nhanh nên không cấp giấy CNQSDĐ cho người sử dụng. Tình trạng này kéo dài nhiều năm và còn tiếp tục do vậy gây nên tâm lý bất ổn cho người dân làm nông nghiệp. Hiện tượng khơng đầu tư, để hoang hố đất đai, mua bán trao tay, tự thay đổi mục đích SDĐ, chuyển sang đất ở trái pháp luật gây nên nhiều bức xúc trong đời sống xã hội. Nếu như thành phố, quận khơng có những nghiên cứu đổi mới biện pháp quản lý phù hợp sẽ gây hậu quả nghiêm trọng.

2.3. Thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận tại khu vực nghiên cứu cứu

2.3.1. Quy trình về trình tự thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận tại quận Tây Hồ

- Ở cấp phường:

Đối với các trường hợp hồ sơ có nguồn gốc đất rõ ràng, đủ điều kiện xét cấp giấy chứng nhận, bộ phận địa chính tổng hợp hoàn thiện báo cáo để họp hội đồng xét cấp theo đúng quy định. Thông báo công khai kết quả kiểm tra tại trụ sở UBND phường và tổ dân phố, khu dân cư nơi có thửa đất đối với trường hợp xét thấy đủ điều kiện để trình UBND quận cấp Giấy chứng nhận trong thời gian mười lăm ngày (15 ngày); xem xét giải quyết

các ý kiến phản ánh về nội dung công khai (thời gian cơng khai kết quả kiểm tra khơng tính vào thời gian giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận).

Lập biên bản kết thúc công khai: sau thời gian thông báo công khai nếu khơng phát sinh khiếu kiện thì lập Tờ trình kèm theo hồ sơ gửi UBND quận đề nghị cấp Giấy chứng nhận. Nội dung tờ trình phải nêu rõ các nội dung về người sử dụng đất, nguồn gốc, hiện trạng sử dụng đất, thời điểm bắt đầu sử dụng đất vào mục đích hiện nay; nguồn gốc tạo lập tài sản; thời điểm hình thành tài sản; tình trạng tranh chấp về đất đai và tài sản gắn liền với đất; sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đã được xét duyệt; sự phù hợp quy định về hành lang bảo vệ an tồn các cơng trình cơng cộng; di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;

* Hội đồng xét cấp GCN của phường gồm có:

Chủ tịch UBND phường - Chủ tịch Hội đồng

Phó chủ tịch UBND phường phụ trách nhà đất đơ thị - Phó chủ tịch - Hội đồng Cán bộ địa chính phường - Ủy viên - thường trực Cán bộ quản lý trật tự xây dựng phường - Ủy viên

Đại diện Mặt trận Tổ quốc phường - Ủy viên Cán bộ tư pháp - Hộ tịch phường - Ủy viên Cán bộ Tài chính - Kế tốn phường - Ủy viên

Trưởng Công an phường - Ủy viên

Tổ trưởng tổ dân phố (nơi cấp Giấy chứng nhận) - Ủy viên Đại diện Xí nghiệp Quản lý và Phát triển nhà (đối với

trường hợp cấp Giấy chứng nhận đất có sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân đan xen)

- Ủy viên

* Hồ sơ trình UB D quận gồm:

- Tờ trình của UBND cấp phường;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 68 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)