Kết quả thực hiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 97 - 124)

(Từ ngày 17/4/2014 đến ngày 15/06/2016 và từ 17/4/2018 đến ngày 15/06/2018)

STT Nội dung Số lƣợng hồ sơ đã tiếp nhận từ 17/4/2018 đến ngày 30/10/2018 Kết quả giải

quyết Kết quả giải quyết từ

17/4/2014 đến ngày 30/10/2014 Đã xong Đang giải quyết I Thuộc thẩm quyền

của Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai

1.247 1.177 70 1.076

1.1

Hồ sơ đăng ký biến động tại Giấy chứng

nhận

358 312 46 336

1.2 Đăng ký, xóa đăng ký

Đăng ký GDBĐ đối với hộ gia đình, cá

nhân

604 597 8 455

Đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo

đảm đã đăng ký

15 12 3 16

Đăng ký xố GDBĐ đối với hộ gia đình,

cá nhân

269 23 13 69

II

Thuộc thẩm quyền của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng HN 215 205 10 III Số hồ sơ cấp GCN lần đầu trình UBND quận 258 211 46 452 Tổng 1.720 1.593 127 1.528

(Nguồn: Chi nhánh quận Tây Hồ)

2.5.2. Thuận lợi

- Công tác tuyên truyền Luật Đất đai cũng như các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước được quận thường xuyên quan tâm, từ đó làm cho người dân ngày càng nhận thức đầy đủ những chính sách về đất đai của Nhà nước trong từng giai đoạn. Nhân dân và các cơ quan tổ chức... trên địa bàn quận rất mong muốn được giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài để đầu t¬ư phát triển sản xuất và ổn định cuộc sống.

- Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND quận, Đảng ủy.

- Sự đổi mới trong công tác chỉ đạo điều hành của UBND quận đã phát huy tác dụng tích cực trong q trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan chức năng.

- Việc ban hành các văn bản qui phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn, văn bản chỉ đạo của cấp trên trong lĩnh vực tài nguyên môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ.

- Sở Tài nguyên và Môi trường đã hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp GCN và sự cố gắng của cán bộ chun mơn của Phịng Tài

- Công tác tuyên truyền phổ biến Pháp luật được triển khai đến người dân làm thay đổi nhận thức của người dân về quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất, do được sự đồng tình ủng hộ của đồng bào nhân dân trên địa bàn quận nên việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thuận lợi và đạt kết quả cao.

- Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Sở TNMT, của quận uỷ, HĐND, UBND quận và sự phối kết hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi của các phòng ban chức năng quận.

Nhìn chung cơng tác cấp GCN QSDĐ trên địa bàn quận Tây Hồ trong thời gian qua đạt được những kết quả tương đối khả quan so với mặt bằng chung của thành phố, nhất là khi thực hiện theo Luật đất đai 2013 và thực hiện cải cách thủ tục hành chính đến nay.

- Số lượng GCN QSDĐ được cấp đã lên rõ rệt. Một mặt do cán bộ thực hiện đã từng bước được nâng cao về số lượng và chất lượng, ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn trong công tác đăng ký đất đai và cấp GCN QSDĐ. Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng được cải thiện cả về số lượng và chất lượng.

- Mặt khác do đã thành lập được Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và việc thực hiện cơ chế "một cữa", thủ tục cấp GCN QSDĐ được tinh giảm, gọn nhẹ, dễ thực hiện, đặc biệt là các loại giấy tờ liên quan đến cấp GCN QSDĐ đã được sử dụng theo mẫu thống nhất nên đã tạo nhiều thuận lợi cho người sử dụng đất đi đăng ký cấp GCN QSDĐ và các cán bộ thực hiện công tác này.

- Cùng với việc thực hiện cơ chế "một cửa" và niêm yết cơng khai trình tự thủ tục ngoài việc rút ngắn được thời gian làm thủ tục thì cũng khắc phục bớt được tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân của cán bộ chuyên môn.

- Công tác tuyên truyền pháp luật cũng được chú trọng, giúp cho nhiều người dân người dân đã ngày càng hiểu rõ hơn về pháp luật đất đai và thủ tục hành chính trong cơng tác cấp GCN QSDĐ cũng như đã ý thực được quyền và nghĩa vụ của việc đăng ký cấp GCN QSDĐ, đặc biệt là lợi ích của GCN QSDĐ.

2.5.3. Khó khăn, vướng mắc

Nhìn chung, từ khi triển khai thực hiện Luật Đất đai năm 2013 đến nay công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, làm cho hoạt động quản lý, sử dụng đất ngày càng đi vào kỷ cương và đúng pháp luật, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần được tập trung khắc phục đó là:

- Cơng tác tun truyền, phổ biến, triển khai thực hiện Luật Đất đai 2003 đã được quan tâm nhưng thiếu thường xuyên. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để cụ thể hoá các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương và của thành phố cịn hạn chế, thiếu kịp thời.

- Cơng tác cấp GCN tiến độ còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu của một bộ phận nhân dân.Việc chấp hành pháp luật về cấp GCN vẫn chưa được thực hiện tốt. Nhiều địa phương hiểu không đúng và không đầy đủ những quy định của Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành, dẫn tới vận dụng không đúng quy định khi lập hồ sơ cấp GCN. Trong công tác lập, thẩm định hồ sơ, xác định nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất vẫn cịn nhiều thiếu sót, làm phát sinh khiếu nại và làm thất thu ngân sách Nhà nước.

- Giải quyết một số vụ việc tranh chấp đất đai chưa dứt điểm, thiếu kịp thời. Một số cơ quan, đơn vị chưa chủ động trong việc tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo; công tác quản lý nhà nước, báo cáo tình hình khiếu nại, tố cáo còn hạn chế; việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra chưa được triệt để. Tình trạng đơn thư vịng vo, khiếu kiện đến nhiều cơ quan, ban, ngành còn xảy ra, một số cơ quan Nhà nước khi nhận đơn chưa xem xét kỷ nội dung khiếu kiện, xử lý đơn thư thiếu chính xác nên chuyển đến cơ quan không đủ thẩm quyền giải quyết làm cho thời gian kéo dài, phát sinh khiếu kiện vượt cấp.

Hồ sơ tài liệu vừa thiếu vừa biến động, đặc biệt là các loại tài liệu sổ sách, bản đồ trước Luật đất đai 2003 đã bị hư hỏng hoặc thất lạc nhiều, việc lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ số cịn chậm.

Cơng tác quản lý hồ sơ địa chính cịn lỏng lẻo, chưa được tiến hành một cách đồng bộ và hồn chỉnh, chưa có phịng lưu trữ hồ riêng và đúng quy cách. Vì vậy, hồ sơ nhanh bị xuống cấp, hư hỏng do đó chưa đáp ứng được những thơng tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý đất đai cũng như cấp GCN QSDĐ

Đội ngủ cán bộ địa chính phường trình độ cịn hạn chế.

Lề lối làm việc, trách nhiệm thái độ phục vụ nhân dân cũng như sự phối hợp trong công việc của một số cán bộ địa chính cơ sở chưa tạo được sự tin tưởng của nhân dân, vẫn xảy ra hiện tượng nhũng nhiễu nhân dân của một số cán bộ chuyên môn.

Sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan khác nhau liên quan đến việc xử lý hồ sơ xin cấp GCN QSDĐ như Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, Chi Cục Thuế và Kho Bạc Nhà nước... còn thực hiện chưa ăn khớp nhịp nhàng, cụ thể:

+ Việc xác định của địa phương về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai và sự phù họp với quy hoạch đất chậm.

+ Thời gian ký nhận hồ sơ lâu, không đảm bảo thời gian quy định trong quy trình cấp GCN QSDĐ.

Mặc dù công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật về đất đai đã được quan tâm nhưng việc thực hiện thì chưa sâu sát đến tịng người dân cũng như mới tuyên truyền phổ biến về nội dung của luật chứ chưa hướng dẫn cụ thể cho người dân về các trình tự thủ tục. Do đó khi người dân đi làm thủ tục thì gặp nhiều khó khăn do khơng biết phải làm những thủ tục gì, ở đâu.

Cơ chế một cửa đến nay vân chưa thực sự hẳn là " một cửa" vì thực tế người dân khi đi làm thủ tục vẫn phải đi lại nhiều lần, đến nhiều nơi khác nhau.

Nhiều trường hợp cịn khó khăn về tài chính nên người sử dụng đất khơng đi đăng ký xin cấp GCN QSDĐ, một số hộ có đi đăng ký nhưng khi nhận được thông báo nộp nghĩa vụ tài chính thì lại kéo dài thời gian nộp biên lai thu để lập thủ tục trình ký GCN QSDĐ, làm chậm trễ thời gian thực hiện cấp giấy chứng nhận.

Số lượng hộ còn tồn đọng do cấp đất sai thẩm quyền chưa được xem xét để cấp GCN QSDĐ cịn nhiều.

Do trình độ người dân cịn hạn chế nên việc kê khai của các chủ sử dụng đất cịn nhiều thiêu sót, độ chính xác chưa cao.

Qua bảng tổng hợp kết quả số liệu hồ sơ thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng sau khi thành lập Văn phòng đăng ký “một cấp” và so sánh với cùng kỳ năm trước (khi chưa thành lập Văn phòng đăng ký “một cấp”) cho thấy: tổng số lượng hồ sơ đăng ký đất đai đã giải quyết có tăng so với cùng kỳ năm 2014 là 65 hồ sơ do công tác phân công, giao việc khoa học hơn, chun mơn hố hơn.

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TẠI QUẬN TÂY HỒ,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đất đai

3.1.1. Nguyên nhân chủ quan Từ người dân: Từ người dân:

+ Tình trạng vi phạm trong sử dụng đất như lấn chiếm, chuyển mục đích trái phép, tranh chấp đất đai của các tổ chức, cá nhân đang còn nhiều, nhiều vụ việc kéo dài nhiều năm còn chưa giải quyết triệt để.

+ Một số hộ dân khơng có nhu cầu cấp giấy chứng nhận do quan niệm đất ông cha để lại, không ai vào xâm chiếm, sử dụng được, vì vậy chưa cần cấp giấy chứng nhận, mặt khác các thửa đất có giá trị, ở vị trí đẹp của gia đình đã được cấp giấy chứng nhận, nên khơng cộng tác tích cực với chính quyền địa phương trong việc cấp giấy chứng nhận cho các thửa, diện tích cịn lại.

+ Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính cũng là một khó khăn trong cơng tác cấp giấy chứng nhận. Nhiều thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận, nhưng do số tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ phải nộp cịn cao so với mức thu nhập bình quân của người dân, nên tình trạng nợ tiền sử dụng đất, nợ lệ phí trước bạ nhiều.

+ Phần lớn người dân khi mất không để lại giấy tờ cho con cháu và con cháu mặc định là của mình song khơng đi làm lại giấy tờ. Vấn đề cấp lại, cấp mới, trong địa phương tồn tại hình thức mua bán trao tay, khơng ra chính quyền địa phương sang tên, hoặc họ có giấy chứng nhận cũ họ khơng quan tâm đến việc nhà nước cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới

Từ cán bộ:

+ Trình độ chun mơn của lực lượng trực tiếp làm công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận tại cơ sở như cán bộ địa chính phường cịn hạn chế

+ Một số cán bộ cấp GCNQSDĐ chưa nắm bắt cụ thể về q trình cấp giấy nên cịn giải quyết chậm làm kéo dài thời gian.

3.1.2. Nguyên nhân khách quan

+ Các qui định của một số văn bản pháp luật được ban hành không đồng bộ. + Công tác triển khai thi hành pháp luật ở các địa phương còn chậm.

+ Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cịn gặp khó khăn về kinh phí và điều kiện làm việc. Việc đầu tư kinh phí cho đo đạc và làm bản đồ địa chính chưa kịp thời, hồ sơ bị cũ, thiếu, thất lạc làm chậm quá trình cấp QCNQSDĐ.

+ Số liệu về diện tích,loại đất trên thực tế,trên sổ sách và trên bản đồ đo đạc không thống nhất.Nhiều chủ sử dụng hiểu biết về cấp GCNQSDĐ còn rất hạn chế.

+ Kinh phí dành cho cơng tác quản lý đất đai còn hạn chế, việc điều tiết nguồn thu từ tiền sử dụng đất trích lại phục vụ cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận còn hạn hẹp.

+ Công tác phối hợp của các ngành như cơ quan thuế, cơ quan tài nguyên và môi trường, cơ quan tài chính, Uỷ ban nhân các phường chưa chặt chẽ cũng gây thêm khó khăn cho cơng tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận.

3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận trên địa bàn quận Tây Hồ - Hà Nội trên địa bàn quận Tây Hồ - Hà Nội

3.2.1. Cải tiến công tác tổ chức thực hiện các khâu của công tác cấp giấy chứng nhận

Công tác tổ chức thực hiện các nội dung của cấp giấy chứng nhận là vấn đề quan trọng nhất trong những vấn đề liên quan đến việc cấp giấy. Vì vậy, để hoàn thiện và đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cần phải cải tiến công tác tổ chức thực hiện các khâu trong đó là điều tất yếu.

Các văn bản pháp luật của quận cũng như các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã được triển khai và đạt được những kết quả nhất định. Những chỉ đạo kịp thời của quận đã góp phần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cho

mà quận Tây Hồ và Phịng Tài ngun và mơi trường chưa giải quyết được do chưa có chỉ thị của cấp trên. Các trường hợp còn vướng mắc về hộ khẩu, về tranh chấp là một số ví dụ.

Cơng tác tổ chức thực hiện các khâu từ kê khai đăng ký đất đai cho đến việc in giấy và trả giấy cho người sử dụng đất cần được phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa. Chính sự phối hợp chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ giữa cấp phường với cấp quận huyện, giữa các cơ quan hữu quan nhất là trong khâu trung chuyển hồ sơ làm chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận tại quận Tây Hồ.

Để có phương hướng đúng đắn, đưa ra mục tiêu phù hợp trong thời gian tới ủy ban nhân dân quận Tây Hồ cần rà soát lại thực tế cấp giấy chứng nhận, bổ sung lượng giấy chứng nhận mới vào những bộ hồ sơ đã xét duyệt đủ điều kiện nhưng chưa in giấy. Bởi lẽ đây cũng là một trong những nguyên nhân làm chậm trễ quá trình cấp giấy chứng nhận tại quận tây Hồ.

3.2.2. Hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết sử dụng đất quận Tây Hồ

Quy hoạch sử dụng đất là một trong những căn cứ quan trọng để xét duyệt về mức độ đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận. Vì thế, những trở ngại về quy hoạch cũng làm ảnh hưởng đến công tác cấp giấy chứng nhận. Cho đến nay, sau khi hoàn thành kiểm kê đất đai trên toàn quận vào năm 2017 các phường đã rà soát lại và có sự chỉnh lý bản đồ quy hoạch. Tuy nhiên, đối với đất ở, do phải thực hiện trong thời gian ngắn, cơng việc đo vẽ khó khăn. Chính vì vậy, độ chính xác phụ thuộc rất nhiều vào sai số của bản đồ thổ cư, bản đồ thổ canh, sai số ranh giới giữa các thửa đất. Sai số này đã được khắc phục do tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất rất nhỏ so với tỷ lệ bản đồ địa chính.

Vì vậy, để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cho nhân dân quận Tây Hồ cần hoàn thiện lại hệ thống bản đồ của địa phương. Quy hoạch sử dụng đất chi tiết được xây dựng một mặt quận Tây Hồ sẽ nắm được tình hình sử dụng đất hiện tại và xu hướng sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 97 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)