Vài nét về thị trờng bảo hiểm du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Thị trường du lịch Việt Nam với vấn đề mở rộng thị trường bào hiểm du lịch.doc.DOC (Trang 30 - 34)

Nh đã trình bày, bảo hiểm du lịch là một nghiệp vụ thuộc nhóm bảo hiểm con ngời trong bảo hiểm thơng mại. Tiền thân của bảo hiểm du lịch là bảo hiểm tai nạn cho khách du lịch, đợc triển khai cùng với những nghiệp vụ bảo hiểm con ngời phi nhân thọ khác nh bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm toàn diện học sinh, bảo hiểm tai nạn 24/24.

Đến năm 1987 bảo hiểm du lịch đợc tách ra thành một nghiệp vụ bảo hiểm độc lập. Đây là bớc phát triển quan trọng trong lĩnh vực bảo hiểm con ngời. Bảo hiểm du lịch tách riêng ra đã đáp ứng đợc một lợng nhu cầu lớn của du khách, cũng nh tiềm năng phát triển du lịch trong tơng lai.

Ngày 28/02/1987 Bộ tài chính đã ban hành Quy tắc Bảo hiểm khách du lịch trong nớc theo quyết định số 69/TC BH đánh dấu một b– ớc phát triển mới của nghiệp vụ bảo hiểm du lịch.

Ngày 7/4/1989 Bộ tài chính ban hành quy tắc nghiệp vụ bảo hiểm ngời nớc ngoài du lịch Việt Nam. Điều này giúp công ty bảo hiểm mở rộng nghiệp vụ bảo hiểm du lịch cho tất cả các đối tợng khách du lịch trong và ngoài nớc.

Đến ngày 02/01/1993 Bộ tài chính đã ban hành quy tắc thống nhất về bảo hiểm du lịch. Đây là quy tắc bảo hiểm đầy đủ cho các đối tợng khách du lịch: Khách du lịch nội địa, ngời nớc ngoài du lịch Việt Nam, ngời Việt Nam du lịch nớc ngồi với đầy đủ các điều khoản và biểu phí hồn chỉnh.

Tuy nhiên, cho đến trớc năm 1993 thì nghiệp vụ bảo hiểm du lịch nói riêng và tồn bộ thị trờng bảo hiểm nói chung hoạt động hết sức đơn điệu, trên thị trờng chỉ có một mình Bảo Việt độc quyền hoạt động. Nhng từ sau khi nghị định 100CP ra đời ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm đã chấm dứt thời kỳ độc quyền của Bảo Việt. Các cơng ty bảo hiểm thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau đã ra đời, đầu tiên là với sự xuất hiện của Bảo Minh vào ngày 18/11/1994, tiếp sau đó là PJICO, Bảo Long, PVIC Thị tr… ờng bảo hiểm đã trở nên hết sức sôi động, các công ty bảo hiểm bắt đầu bớc vào một cuộc cạnh tranh hết sức gay gắt. Kết quả của quá trình ấy là sự giảm dần thị phần của Bảo Việt và sự tăng thị phần khá nhanh chóng của một số cơng ty bảo hiểm khác nh Bảo Minh, PJICO, PVIC…

Cho đến nay, đã có 10 cơng ty bảo hiểm thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau đã và đang kinh doanh trên lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Trong đó, PJICO tuy vẫn cịn khá nhỏ bé bên cạnh ng“ ời khổng lồ Bảo Việt, nh” ng cơng ty cũng có những bớc tiến đáng khích lệ trong việc chiếm lĩnh thị trờng. Điều đó thể hiện qua việc tăng nhanh thị phần của PJICO qua các năm và sau hơn 6 năm hoạt động, PJICO đã trở thành công ty bảo hiểm lớn thứ 3 trên lĩnh vực phi nhân thọ.

Ta có thể thấy đợc sự thay đổi về tỷ lệ chiếm lĩnh thị phần của các công ty trên lĩnh vực phi nhân thọ từ năm 1995 đến năm 2000 qua biểu 6 nh sau:

Biểu 6 : Thị phần của các công ty bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam các năm qua Việt Nam các năm qua

( Lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ) Đơn vị: %

Tên công ty Năm 95 Năm 96 Năm 97 Năm 98 Năm 99 Năm 2000

Bảo Việt Bảo Minh PVIC Bảo Long PJICO VIA UIC PTI BIDV- QBE Allianz-AGF 82,92 15,54 --- 1,54 --- --- --- --- --- 69,06 20,28 4,96 1,49 4,08 --- --- --- --- --- 63,45 21,15 6,64 1,71 5,89 1,1 --- --- --- --- 60,90 22,28 6,76 1,28 5,8 1,09 1,62 0,27 --- --- 56,86 24,52 4,80 1,52 5,78 1,69 1,94 2,80 0,09 --- 50,9 25,1 5,0 1,4 6,4 2,4 2,4 4,0 0,4 2,0

Nguồn: Tổng kết cuối năm 2000 của VINARE

Cũng nh trên toàn bộ thị trờng bảo hiểm nói chung, thị trờng bảo hiểm du lịch nói riêng cũng có sự cạnh tranh khá gay gắt giữa các cơng ty bảo hiểm cùng triển khai nghiệp vụ này. Hiện nay, trên thị trờng Việt Nam có 6 cơng ty bảo hiểm cùng cung cấp sản phẩm bảo hiểm du lịch đó là: Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo Long, PTI, PVIC và PJICO. Theo ớc tính của các chuyên gia nghiên cứu về thị trờng bảo hiểm Việt Nam thì doanh số của phí thu đợc từ nghiệp vụ bảo hiểm du lịch ở Việt Nam còn thấp, chỉ dừng ở khoảng chừng 3 tỷ hoặc hơn 3 tỷ một năm, một con số có thể coi là rất nhỏ so với doanh số thu phí từ các nghiệp vụ khác trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay, mặc dù rằng doanh số của nghiệp vụ bảo hiểm du lịch cũng có sự gia tăng đáng kể trong các năm qua. Trong số hơn 3 tỷ doanh thu đó, Bảo Việt chiếm khoảng 50% thị

phần, Bảo Minh chiếm khoảng 30%, 20% còn lại là do các cơng ty khác nắm giữ trong đó PJICO chiếm khoảng 9% thị phần.

Nh vậy, mặc dù có những bớc tiến đáng kể nhng vẫn không thể phủ nhận rằng doanh thu phí bảo hiểm du lịch của bảo hiểm Việt Nam còn thấp, bảo hiểm du lịch cha phải là một nghiệp vụ mạnh của các công ty bảo hiểm. Sở dĩ nh vậy vì mức đền bù cho khách du lịch còn thấp và lợng khách nội địa cũng nh quốc tế so với các n- ớc trong khu vực và trên thế giới là cha đông. Mức đền bù cao nhất cho khách nớc ngoài du lịch vào Việt Nam là 100 triệu đồng/ngời/lần. Trong khi đó mức đền bù cao nhất cho khách du lịch trong nớc chỉ khoảng 50 triệu đồng. Tại Bảo Việt hay PJICO thì mức đền bù cũng tơng tự, cao nhất chỉ là 10.000 USD (khoảng 150 triệu đồng Việt Nam) cho khách du lịch quốc tế.

Hơn nữa, hiện nay hầu hết các công ty bảo hiểm trong nớc cha cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngồi hoặc có cung cấp thì cũng rất ít khách hàng tham gia. Đây là một sự lãng phí vì đối tợng này thờng là những ngời có thể mua bảo hiểm với mức phí cao để đợc đền bù xứng đáng khi gặp rủi ro. Lý do của việc này chính là do các cơng ty bảo hiểm Việt Nam đa phần cha triển khai đợc các dịch vụ cần thiết cho khách du lịch Việt Nam khi ở nớc ngồi, ví nh cung cấp dịch vụ cấp cứu khẩn cấp, dịch vụ y tế hữu hiệu, dịch vụ luật s t vấn, dịch vụ cảnh sát cứu trợ, dịch vụ đền bù nhanh…

Một điểm yếu nữa của sản phẩm bảo hiểm du lịch của các công ty bảo hiểm nớc ta khiến thị trờng bảo hiểm Việt Nam cha thể phát triển mạnh mẽ thực sự đợc là trong khi sản phẩm bảo hiểm du lịch ở nớc ngoài khá phong phú và tạo nhiều tiện ích cho khiến cho ngời mua an tâm thì các sản phẩm bảo hiểm du lịch bán trong nớc lại quá đơn giản. Mặc dù bản mô tả sản phẩm của các cơng ty bảo hiểm đều nói rằng bảo hiểm sẽ bảo hiểm cho mọi rủi ro, tai nạn bất ngờ gây thơng tích, thơng tật hay thiệt mạng trong suốt hành trình trên lãnh thổ Việt Nam với ngời Việt Nam du lịch trong nớc và thêm một điều khoản cùng với điều khoản đã nói ở trên là bảo hiểm h hỏng mất mát hành lý do tai nạn với ngời nớc ngoài du lịch tại Việt Nam và ngời Việt Nam đi du lịch n- ớc ngoài. Nhng vấn đề là ở chỗ, hạn mức bồi thờng quá nhỏ chỉ từ khoảng từ 20 triệu đến 150 triệu đồng Việt Nam cho ngời và từ khoảng từ 5 triệu đến 15 triệu đồng Việt Nam cho hành lý. Với những công ty du lịch chỉ mua ở mức phổ thông là từ 5 đến 10 triệu đồng Việt Nam cho khách du lịch trong nớc thì nếu khơng may có rủi ro xảy ra, mức bồi thờng này quá nhỏ, chỉ là một khoản an ủi.

33

Khách hàng cũ Khách hàng mới

Chính vì những lý do trên nên dù phí mua bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay là thấp, nhng việc thuyết phục các công ty lữ hành, các du khách mua bảo hiểm khi đi du lịch là một vấn đề khá khó khăn. Bởi du khách thì cha cảm thấy cần thiết và hiệu quả, cịn các cơng ty du lịch cũng khó lịng dám mua hạn mức cao vì nếu vậy sẽ đội giá vé các tour du lịch vốn đang bị cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng.

Nh vậy, thị trờng bảo hiểm du lịch ở Việt Nam hiện nay còn khá nhỏ bé và hạn chế. Nhng tiềm năng của thị trờng là vơ cùng lớn, vì vậy, tìm cách mở rộng thị tr- ờng, phát triển nghiệp vụ về cả chất lợng và số lợng là vấn đề cần quan tâm của PJICO cũng nh các công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác.

Một phần của tài liệu Thị trường du lịch Việt Nam với vấn đề mở rộng thị trường bào hiểm du lịch.doc.DOC (Trang 30 - 34)