Chƣơng 1 : TỔNG QUAN
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.3.8. Khái quát đặc điểm của xã Cát Khánh
Cát Khánh nằm ở phía đơng huyện Phù Cát, là một trong năm xã thuộc phá Đề gi. Cát Khánh có cảng cá Đề gi. Xã có diện tích 31,22 km² với dân số 14.410, mật độ 424 ngƣời/km². Xã bao gồm tám thơn: bốn thơn nằm ở phía đơng của phá Đề gi (An Quảng Đông, An Quảng Tây, Chánh Lợi và An Ngãi) và bốn nằm ở phía tây (Phù Đổng, Phù Long, An Nhuệ và Thắng Kiên). Hơn 10% hộ gia đình ở Cát Khánh là hộ nghèo và thống kê gần đây chỉ ra rằng 16,3% trẻ dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng – con số này có giảm một chút so với 2008. 97 – 100% trẻ từ 5 tuổi trở xuống đƣợc tiêm vắc xin phòng 6 bệnh. Trƣờng học đƣợc trang bị cho việc đào tạo cơ bản và các hoạt động học tập, mặc dù có một số trƣờng khơng đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia.
Đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản – chủ yếu là đánh bắt cá – chiếm 70% sinh kế ở xã. Trong 5 xã quanh phá Đề gi, Cát Khánh có nhiều tàu, thuyền nhất nhƣng lại chƣa phát triển tốt nghề nuôi trồng thủy sản do môi trƣờng không thuận lợi, chất lƣợng tôm giống thấp và do ngập lụt. Hiện nay, tổng diện tích ni trồng thủy sản khoảng 80ha, cộng với 25ha khác đƣợc sử dụng sau khi kết thúc mùa làm muối [35].
Nông nghiệp, lâm nghiệp và dịch vụ chiếm 30% sinh kế cịn lại. Lúa là vụ mùa chính, chiếm 77% tổng diện tích trồng trọt. Ngƣời dân trồng từ hai đến ba vụ lúa mỗi năm hoặc một vụ lúa và hai vụ phụ trên cùng một mảnh đất.
Thôn An Quảng Đông và An Quảng Tây đều gần cửa sông Đề Gi. Thôn An Quảng Đơng có 561 hộ gia đình (2.360 ngƣời), trong đó có 89 hộ nghèo và 45 hộ cận nghèo. An Quảng Tây có 490 hộ (2.353 ngƣời), trong đó 85 hộ nghèo và 43 cận nghèo. Nghề cá là nguồn sinh kế chính ở cả hai thơn, chiếm 80% tổng thu nhập, trong đó 80% là đánh bắt xa bờ. Thơn An Quảng Đơng có 175 tàu, thuyền, An Quảng Tây có 170. Một số hộ gia đình ở cả hai thơn đều có những hoạt động thu nhập thêm nhƣ trồng hành và đậu.
Phú Long, An Nhuệ, Phù Đổng và Thắng Kiên là bốn thôn nông nghiệp nằm ở tây nam xã Cát Khánh. Không thôn nào gần phá Đề Gi hay gần biển. Canh tác và sản
xuất lúa là sinh kế chính ở đây. Thu nhập trung bình của các thơn này là 5 triệu đồng một năm cho một ngƣời (khoảng 240 đô Mỹ).
Thơn Phù Long có 209 hộ gia đình (850 ngƣời), trong đó có 46 hộ nghèo và 35 hộ cận nghèo. Khoảng 95% hộ sống nhờ nơng nghiệp. Có 43ha đất trồng lúa, 37ha đất rừng và khoảng 5% dân số làm trong ngành lâm nghiệp.
An Nhuệ là một thơn nơng nghiệp với 156 hộ gia đình (720 ngƣời), trong đó có 38 hộ nghèo và 30 hộ cận nghèo. Ngƣời dân làm nghề nông và sản xuất các loại mỳ gạo. Thơn có 30ha cánh đồng lúa, trồng từ 2 đến 3 vụ mùa mỗi năm. Bên cạnh đó, các hộ gia đình cũng sản xuất mỳ gạo và ni heo.
Phù Đổng là thơn ít dân nhất trong xã, chỉ có 112 hộ (530 ngƣời), trong đó có 25 hộ nghèo và 20 hộ cận nghèo. Sinh kế chính là nghề nơng, với 90% sống nhờ vào cây lúa (50ha), 7% nhờ vào lâm nghiệp (37ha) và 3% nhờ vào dịch vụ và đánh bắt cá (2 thuyền).
Thắng Kiên là thôn nằm ở trung tâm xã với 420 hộ dân (khoảng 1.000 ngƣời), trong đó 72 hộ nghèo và 38 hộ cận nghèo. Sinh kế chính là nghề cá (270 hộ với 34 tàu thuyền), nơng nghiệp, lầm nghiệp và dịch vụ. Thơn có 41ha đất trồng lúa và các mùa vụ phụ đƣợc khoảng 170 hộ chăm sóc. Cịn lâm nghiệp cần đến 20 hộ, phần còn lại làm kinh doanh và dịch vụ nhỏ lẻ.
Chánh Lợi là thôn đông dân nhất trong xã với 656 hộ gia đình (2,817 ngƣời), bao gồm 98 hộ nghèo và 46 cận nghèo. Nơng nghiệp là nguồn thu nhập chính, với 96 ha đất trồng lúa và các mùa vụ phụ. Có 194 tàu thuyền và 5 hộ phụ trách 13 ha nuôi trồng thủy sản.
1.3.9. Khái quát quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định
Quy hoạch phát triển ngành là luận chứng, lựa chọn phƣơng án phát triển và phân bố ngành hợp lý trong thời kỳ dài hạn trên phạm vi cả nƣớc và trên các vùng, lãnh thổ [19].
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định đã có Quyết định về việc phê duyệt đề cƣơng quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 số 698/QĐ-UBND, ngày 17/12/2012.
có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, có thƣơng hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh cao và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đồng thời từng bƣớc nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo của Tổ quốc. Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản toàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020.
Phạm vi quy hoạch về không gian đƣợc thực hiện trên địa bàn 11 huyện, thị xã, thành phố; trong đó có 05 huyện và thành phố có hoạt động kinh tế biển.
Nội dung quy hoạch bao gồm:
Quy hoạch sử dụng đất, mặt nƣớc phục vụ phát triển sản xuất:
o Nhu cầu sử dụng đất, mặt nƣớc phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt, nƣớc lợ, nƣớc mặn;
o Nhu cầu sử dụng đất xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất thủy sản.
Quy hoạch phát triển ngành thủy sảngồm:
o Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hƣớng bền vững (số lƣợng tàu thuyền khai thác, công suất; cơ cấu nghề nghiệp; cơ cấu sản lƣợng; ngƣ trƣờng đánh bắt; mùa vụ khai thác; nhu cầu lao động; phân vùng khai thác (vùng gần bờ, vùng lộng, vùng khơi); công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng; tổ chức lực lƣợng kiểm ngƣ các cấp, tổ đội đoàn kết, phát triển tàu dịch vụ);
o Nuôi trồng thủy sản theo hƣớng bền vững (nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, nƣớc lợ và nƣớc ngọt với các nội dung: quy hoạch diện tích, đối tƣợng, loại hình ni trồng tập trung theo vùng ni; năng suất, sản lƣợng theo phƣơng thức ni và theo nhóm ni trồng; nhu cầu giống, thức ăn; quản lý môi trƣờng vùng nuôi; nhu cầu lao động nuôi trồng thủy sản);
o Chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản (cơ cấu nguồn nguyên liệu cho chế biến; số cơ sở chế biến, quy mô công suất chế biến/cơ sở (định hƣớng theo quy hoạch của ngành Công Thƣơng); cơ cấu mặt hàng chế biến; thị trƣờng tiêu thụ: thị trƣờng trong nƣớc, thị trƣờng xuất khẩu; giá trị kim ngạch xuất khẩu và nhu cầu lao động);
o Phát triển nghề cá với khu du lịch biển;
o Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phát triển sản xuất thủy sản:
Cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác, tiêu thụ sản phẩm thủy sản
Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản tập trung
Hạ tầng phục vụ khác
o Quản lý chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản:
Về khai thác thủy sản
Về nuôi trồng thủy sản (nƣớc ngọt, lợ, mặn)
Về chế biến thủy sản
Về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất thủy sản Định hƣớng phát triển ngành thủy sản đến năm 2030:
o Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
o Nuôi trồng thủy sản.
o Chế biến và tiêu thụ thủy sản.
o Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất thủy sản.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu (Số liệu thứ cấp)
Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu cịn gọi là phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu với mục đích nhằm tìm hiểu những luận cứ từ trong lịch sử nghiên cứu mà đồng nghiệp đi trƣớc đã làm, không mất nhiều thời gian lặp lại những công việc đã đƣợc thực hiện (Vũ Cao Đàm, 2008). Đây là phƣơng pháp phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu gồm các cơng việc chính là thu thập, phân tích và tổng hợp, đánh giá. Những thơng tin cần thu thập gồm: cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu; các thành tựu lý thuyết đã đạt đƣợc; các kết quả nghiên cứu đã đƣợc cơng bố; chủ trƣơng, chính sách liên quan và các số liệu thống kê… (Vũ Cao Đàm, 1999, 2008).
Với đề tài nghiên cứu của Luận văn là “Lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ở tỉnh Bình Định thơng qua đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng: trƣờng hợp xã Cát Khánh, tỉnh Bình Định”, các thơng tin, số liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu đã đƣợc công bố về BĐKH và rủi ro thiên tai, các tài liệu, dữ liệu cơ bản về khí hậu, các kịch bản về BĐKH, các chính sách và chƣơng trình của quốc gia và tỉnh Bình Định về ứng phó với BĐKH, Chiến lƣợc quốc gia về Phòng tránh Thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến năm 2020 và Kế hoạch thực hiện, Kịch bản về nƣớc biển dâng và BĐKH ở Việt Nam và tỉnh Bình Định, Luật Phịng chống thiên tai, sách, báo, các báo cáo Hội nghị khoa học, v.v…Các báo cáo, thống kê hàng năm về KT-XH của chính quyền các cấp, số liệu thủy văn, điều kiện tự nhiên của địa phƣơng.
Cách làm là thông qua tiếp xúc, làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp với các cơ quan, tổ chức để thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến nội dung của luận văn. Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi thu thập đƣợc thống kê, hệ thống và tổng hợp, bao gồm về điều kiện tự nhiên, KT-XH, những biểu hiện, diễn biến và tác động của BĐKH lên khu vực nghiên cứu, các chƣơng trình, dự án, đề tài đã thực hiện.... Ngồi ra, phƣơng pháp này còn đƣợc sử dụng nghiên cứu tại văn phòng, giúp làm rõ hơn cơ sở lý luận và các hƣớng nghiên cứu.
2.1.2. Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA)
Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia đƣợc dựa trên kinh nghiệm địa phƣơng, nơi các cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của họ một cách có hiệu quả. PRA là phƣơng pháp có sự tham gia đồng tình của ngƣời dân, là một thành phần căn bản trong việc xây dựng kế hoạch đề án; điều đó duy trì đƣợc các kỹ thuật địa phƣơng cũng nhƣ duy trì các hệ thống bền vững của sinh thái, kinh tế, chính sách; và những khởi điểm phát triển bền vững thật sự đó sẽ hợp thành những cách tiếp cận mà chính các cộng đồng địa phƣơng có thể quản lý và kiểm sốt.
Vì khu vực nghiên cứu gói gọn trong phạm vi một xã nên phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia đƣợc lựa chọn nhằm đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của cộng đồng ngƣời dân sinh sống trong xã. Phƣơng pháp này bao gồm các công cụ sau:
2.1.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp
Đây là phƣơng pháp quan trọng nhằm thu thập những dữ liệu cơ sở về xã và các thôn gồm những thông tin về địa lý, dân số, điều kiện tự nhiên, mơ hình khí hậu, mơ hình kinh tế chính, mức thu nhập và các điều kiện cơ sở khác. Thông tin đƣợc lấy ra từ các mẫu hồ sơ của thôn và xã2, các tài liệu khác tập trung vào Kế hoạch ứng phó với thiên tai hàng năm (cấp huyện và xã), các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (cấp huyện và xã) và kế hoạch sử dụng đất. Hơn nữa, các chƣơng trình hỗ trợ và giảm nhẹ thiên tai của tổ chức chính phủ và phi chính phủ cũng đƣợc nghiên cứu.
2.1.2.2. Thảo luận nhóm tập trung
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm thu thập và xác minh thông tin và thu thập những ý kiến khác nhau về các vấn đề liên quan đến tính dễ bị tổn thƣơng. Các nhóm thƣờng gồm từ 20 đến 25 ngƣời thuộc Ủy ban Nhân dân Xã, các cụm làng và Ủy ban Phòng chống lụt bão. Những thảo luận này bao gồm những đánh giá có sự tham gia về những rủi ro, những thảm họa thiên nhiên, tính dễ bị tổn thƣơng và năng lực.
2.1.2.3. Phỏng vấn
Phỏng vấn một số ngƣời cung cấp tin tức quan trọng trong xã nhƣ Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Xã, những nhà quy hoạch sử dụng đất, trƣởng thôn và thành viên của những nhóm xã hội quan trọng nhƣ phụ nữ, trẻ em, ngƣời già và ngƣời khuyết tật.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ trong việc đánh giá rủi ro, năng lực và tính dễ bị tổn thƣơng. Thu thập thơng tin về các thảm họa trong 10 đến 15 năm vừa qua, bao gồm tần suất, tính khắc nghiệt và những thay đổi trong tự nhiên, giúp xác định đƣợc những rủi ro tiềm tàng và bằng chứng về biến đổi khí hậu. Thơng tin này cũng giúp chỉ ra những khu vực và cộng đồng có khả năng bị tác động nhiều nhất trong tƣơng lai, cũng nhƣ những thiệt hại và nguyên nhân gây ra.
2.1.3. Phƣơng pháp thống kê
Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong việc thống kê các số liệu điều tra tại xã và tổng hợp các kết quả thu thập đƣợc.
2.2. Số liệu
Do hạn chế về nguồn lực và thời gian, tác giả sử dụng lại số liệu nghiên cứu đã có trƣớc đây của một nghiên cứu khác đƣợc thực hiện vào năm 2012 [46]. Bên cạnh đó, tác giả cũng có sử dụng đƣợc một phần số liệu cập nhật đến năm 2013 của Sở Tài nguyên & Môi trƣờng và Sở Nông nghiệp& Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Định trong chuyến thực địa của mình đƣợc tiến hành vào tháng 3/2015.
Ngồi ra có sử dụng số liệu hồi cứu về các thơng tin liên quan đến khí hậu, khí tƣợng trong vịng 50 năm trở lại đây.
CHƢƠNG 3 : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA XÃ CÁT KHÁNH
3.1. Những biểu hiện của BĐKH tại tỉnh Bình Định
BĐKH ngày càng có nhiều tác động sâu rộng lên nhiều mặt của đời sống xã hội, đặc biệt ở những khu vực ven biển, vùng đất thấp. Tỉnh Bình Định là một tỉnh nằm ven biển nên khơng nằm ngồi xu thế chung đó.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khí tƣợng, thủy văn tỉnh Bình Định, khí hậu tỉnh Bình Định mang một kiểu khí hậu đặc sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam với số giờ nắng khá cao và chế độ mƣa ẩm lớn nhất khu vực Nam Trung Bộ. Hai mùa gió đối lập căn bản gồm: gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ. Để đánh giá đƣợc những biểu hiện của BĐKH tại tỉnh Bình Định, cần xem xét các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa, mực nƣớc biển, bão và áp thấp nhiệt đới.
3.1.1. Nhiệt độ
Mức độ biến đổi hàng năm của nhiệt độ
Vào tháng I (tháng đặc trƣng cho mùa đơng) có độ lệch tiêu chuẩn S là 0,9oC, tháng VII (tháng đặc trƣng cho mùa hè) là 0,6oC và chung cho cả năm là 0,4o
C. Biến suất Sr tƣơng ứng cho các tháng I, VII và cả năm lần lƣợt là 3,8%, 1,9% và 1,3%. Nhƣ vậy ở Bình Định, mức độ biến đổi của nhiệt độ, xét về trị số tuyệt đối hay biến suất, tƣơng đối lớn trong mùa đông, nhỏ hơn trong mùa hè và cả năm thì mức độ biến đổi là khơng nhiều.
Mức độ biến đổi theo thập kỷ
Nhiệt độ trung bình tháng I trong suốt 3 thập kỷ từ 1961 – 1990 gần nhƣ không thay đổi, khoảng 23oC. Sang thập kỷ 1991 – 2000, nhiệt độ tăng lên là 23,6oC và giảm chút ít vào thập kỷ 2001 – 2010. Nhiệt độ trung bình tháng VII của thập kỷ 1961 – 1970 là 29,6oC, sau đó tăng khoảng 0,2oC cho mỗi thập kỷ từ 1971 – 1990, giảm một chút vào thập kỷ 1991 - 2000 và đến thập kỷ 2001 – 2010, nhiệt độ tháng VII tăng lên