Tên trạm Kinh độ Vĩ độ quan trắc Thời kì (năm)
Xu thế biến đổi (mm/năm) Mực nƣớc trung bình năm Mực nƣớc cao nhất TB năm Mực nƣớc thấp nhất TB năm QUY NHƠN 109.25 13.77 1993- 2009 2,5 13 -13 Nguồn:[2]
Hình 3.11. Biến trình mực nƣớc trung bình năm tại trạm hải văn Quy Nhơn
Nguồn:[2] Theo kết quả phân tích số liệu mực nƣớc tại trạm Quy Nhơn có thể thấy rằng mực nƣớc biển tại khu vực tỉnh Bình Định có xu hƣớng tăng với tốc độ 2,5 mm/năm trong thập kỉ qua. Xu hƣớng tăng chậm hơn so với xu thế mực nƣớc trung bình trên tồn dải ven biển Việt Nam theo kết quả đƣợc công bố bởi Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng trong Kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng năm 2009.
Thủy triều tại khu vực có biên độ dao động rất lớn, triều cƣờng dao động trong khoảng từ 245-277 cm, trong khi đó triều kiệt dao động trong khoảng từ 5-60 cm. Xét xu thế mực nƣớc cao nhất trung bình năm và thấp nhất trung bình năm có thể thấy rằng mực nƣớc cao nhất trung bình năm đang có xu hƣớng tăng trong khi mực nƣớc thấp nhất trung bình năm đang có xu hƣớng giảm, từ đó biên độ triều càng có xu hƣớng tăng lên.
Từ năm 1961 đến năm 2007 có tổng số 38 xốy thuận nhiệt đới (XTNĐ) đổ bộ và ảnh hƣởng (trong phạm vi khu vực có kinh độ ≤ 110oE và vĩ độ từ 13 –15oN) đến tỉnh Bình Định, trong đó có 13 cơn áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), 25 cơn bão. Tính trung bình mỗi năm có khoảng 0,8 cơn đổ bộ, ảnh hƣởng tới Bình Định. Năm nhiều nhất có tới 4 cơn (1995).
3.2. Tác động của BĐKH đến ngành thủy sản của tỉnh Bình Định 3.2.1. BĐKH tác đợng đến khai thác thủy sản
BĐKH đã gây ra những tác động nhất định đến đời sống của cộng đồng dân cƣ và các hoạt động nghề cá tại các vùng ven biển Bình Định. Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, BĐKH gây ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái biển, biến động chủng loại, quần đàn và di cƣ cá biển và phần nào làm thay đổi các bãi cá và ngƣ trƣờng truyền thống.
Nhiệt độ trên bề mặt nuớc biển ấm lên, nồng độ muối thay đổi làm nguy hại đến các rạn san hô, các thảm thực vật ở các khu vực: Nhơn Hải, Nhơn Lý, Nhơn Châu, Ghềnh Ráng - các khu vực này hiện là lá chắn sóng cho khu vực ven bờ thành phố Quy Nhơn.
Các bãi cá nổi, cá đáy ở khu vực tuyến bờ và lộng khu vực từ Quy Nhơn đến Hồi Nhơn có xu hƣớng ra xa dần và mùa vụ cá cơm, cá ồ, cá thu, nục từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm tại các ngƣ trƣờng trong tỉnh đều bị thay đổi và xáo trộn trong những năm gần đây.
Nƣớc biển dâng cao có khả năng làm thay đổi hƣớng của dịng chảy, có thể làm thay đổi đƣờng di cƣ của một số loài thủy sản quý hiếm.
Sự biến đổi của khí hậu gây ra nhiều hiện tƣợng bất thƣờng, khó dự đốn của thời tiết nhƣ bão, nƣớc biển dâng, triều cƣờng, lũ lụt, lũ quét…. Điều này gây thiệt hại về ngƣời và tài sản cho các tàu thuyền của ngƣ dân khai thác thủy sản hoạt động trên biển.
3.2.2. BĐKH tác động đến nuôi trồng thủy sản
BĐKH không chỉ gây ra những tác động đến khai thác thủy sản, mà hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng bị tác động đáng kể.
Hiện nay, mƣa và nhiệt độ là hai yếu tố khí hậu chính tác động tới ni trồng thủy sản. Ngƣ dân thƣờng canh tác trong 9 tháng mùa khô. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hiện tƣợng mƣa lớn bất thƣờng trong mùa khô đã gây thiệt hại đáng kể cho ngành
thủy sản. Một trong những nguyên nhân là do khi có lƣợng nƣớc ngọt lớn tràn vào hồ ni thì độ PH trong hồ bị giảm và dẫn đến sự sụt giảm về sản lƣợng nuôi trồng.
Do trong mùa mƣa lũ các hoạt động canh tác không đƣợc triển khai nên sản lƣợng thủy sản không bị ảnh hƣởng. Tuy nhiên, khi mƣa lũ xảy ra với cƣờng độ lớn thì lại gây ra các thiệt hại về cơ sở hạ tầng thủy sản nhƣ phá hỏng các bờ đầm ni trồng thủy sản, gây tốn kém kinh phí để khơi phục lại. Ngoài ra, rất nhiều hộ dân tiến hành nuôi trồng thủy sản một cách tự phát, thiếu tổ chức (nhất là tại khu vực Cồn Chim - Đầm Thị Nại, Nhơn Bình, Nhơn Phú…) đã chuyển đổi hàng trăm ha đất bảo vệ, đất canh tác và rừng ngập mặn sang nuôi trồng thuỷ hải sản. Tại các khu vực này, cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng khơng bảo đảm, hầu nhƣ sử dụng kênh tiêu thốt nƣớc kết hợp. Do vậy, thiệt hại khi có mƣa lớn xảy ra thƣờng nặng nề vì việc kiểm sốt chất lƣợng nƣớc trong ao ni và thốt nƣớc là rất khó. Thêm vào đó, việc thay đổi nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh trong thời gian dài ảnh hƣởng rất lớn tới sản lƣợng nuôi trồng. Đối với tơm, nhiệt độ thích hợp để phát triển bình thƣờng là 27-300
C, khi nhiệt độ >350 C hoặc <200C kéo dài trong 2-3 ngày tôm sẽ bị chết.
Đến năm 2020, các vùng nuôi trồng tự phát tại khu vực ven đầm Thị Nại sẽ bị xóa bỏ nhƣng các vùng trong quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vẫn sẽ bị ảnh hƣởng bởi mƣa lớn và sự thay đổi bất thƣờng (nóng, lạnh) của thời tiết.
Lũ lụt đã ảnh hƣởng rất nghiêm trọng ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Khơ hạn có thể cung cấp nƣớc, nhƣng lũ lụt thì rất khó chống. Nhiều ao ni đã đƣợc bao đê cao, kiên cố để chống nƣớc dâng cao vào mùa mƣa, nhƣng không thể chống đƣợc lũ lụt.
Đối với nghề nuôi thủy sản mặn lợ, độ mặn là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng và phát triển của lồi ni. Khi xảy ra mƣa lớn, độ mặn trong các ao nuôi giảm xuống đột ngột vƣợt ra khỏi ngƣỡng chịu đựng làm cho tôm cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn. Lũ xảy ra còn làm cho độ mặn các vực nƣớc gần các cửa sơng giảm xuống, có thể gây ơ nhiễm nguồn nƣớc dẫn đến bệnh dịch cho tôm ni, phá vỡ ao, đìa ni, làm thất thốt thủy sản ni trồng. Việc này làm cho nghề nuôi nhuyễn thể, tôm cá, bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.
nhập mặn đã làm biến đổi hệ sinh thái vùng vốn ổn định nhiều năm trƣớc đây và kết quả là ảnh hƣởng đến sản xuất và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của ngƣời dân.
Bên cạnh đó, Việt Nam cịn chịu ảnh hƣởng rất lớn của bão và áp thấp nhiệt đới. Bão và áp thấp nhiệt đới gây ra mƣa to, gió lớn. Bão kèm theo mƣa sẽ phá vỡ ao, đìa ni, làm thất thốt thủy sản ni trồng. Bão gây ra những cơn sóng dữ dội có thể tàn phá hoàn toàn hệ thống đê bao của các ao ni, lồng bè trên biển, vì vậy tổn thất là điều khó tránh khỏi. Sự tàn phá của bão và áp thấp nhiệt đới còn ảnh hƣởng đến hệ sinh thái của vùng nuôi - cần thời gian dài mới có thể phục hồi.
Nhiệt độ thay đổi bất thƣờng làm cho tình trạng dịch bệnh tơm ni thêm trầm trọng. Thay đổi nhiệt độ nƣớc biển sẽ dẫn đến suy thoái các hệ sinh thái ven biển, làm giảm nguồn lợi thủy sản ven bờ, thay đổi ngƣ trƣờng đánh bắt ven bờ; các khu vực dễ bị tổn thƣơng nhất là Tuy Phƣớc, Quy Nhơn, Phù Mỹ. So với sự thay đổi nhiệt độ, bão và áp thấp nhiệt đới thƣờng khó có thể dự đốn và mức độ ảnh hƣởng của nó nghiêm trọng hơn rất nhiều. Đối với vùng ven biển, nơi mà cộng đồng cƣ dân sống chủ yếu dựa vào hoạt động thủy sản, nếu bão xảy ra thì thiệt hại về kinh tế là điều khó tránh khỏi, sinh kế của họ sẽ bị ảnh hƣởng.
Triều cƣờng, nƣớc biển dâng cũng là những yếu tố gây nên tình trạng nhiễm mặn ở vùng cao triều; khu vực dễ bị tổn thƣơng nhất là đầm Đề Gi (Phù Cát, Phù Mỹ) và các xã Phƣớc Sơn, Phƣớc Hòa, Phƣớc Thuận (Tuy Phƣớc)… Nƣớc biển dâng cũng làm cho hệ thống đê sông, đê biển mất an tồn, làm cho chế độ dịng chảy ven bờ thay đổi, gây xói lở bờ biển, giảm khả năng tiêu thốt nƣớc dẫn đến diện tích ngập và thời gian ngập úng tăng.
Có thể nói BĐKH đã và sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến đời sống ngƣời dân tỉnh Bình Định, đặc biệt là đối với ngành thủy sản và ngƣời dân làm trong lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản. Năm 2013, ngành thủy sản của tỉnh Bình Định đã chịu thiệt hại 50 tỷ đồng do thiên tai gây ra [30] (tham khảo phụ lục 1).
3.3. Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của xã Cát Khánh
Có ba yếu tố cấu thành nên tính dễ bị tổn thƣơng với BĐKH, đó là sự phơi nhiễm với những rủi ro khí hậu, tính nhạy cảm với những rủi ro đó và năng lực thích ứng. Vì thế học viên tiến hành đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của xã Cát Khánh dựa trên ba yếu tố này.
3.3.1. Sự phơi nhiễm với những rủi ro khí hậu
Cát Khánh nằm ở phía đơng huyện Phù Cát, là một trong năm xã thuộc phá Đề- gi, có mơi trƣờng khơng thuận lợi, hay xảy ra ngập lụt. Cụ thể, thôn An Quảng Đông và An Quảng Tây đều gần cửa sông Đề Gi nên mức độ phơi nhiễm với những rủi ro khí hậu nhƣ lũ lụt sẽ cao hơn. Trong khi đó các thơn Phú Long, An Nhuệ, Phù Đổng và Thắng Kiên là bốn thôn nông nghiệp nằm ở tây nam xã Cát Khánh, không thôn nào gần phá Đề Gi hay gần biển nên ít bị ảnh hƣởng hơn bởi lũ lụt hay có mức độ phơi nhiễm thấp với những rủi ro khí hậu.
Những rủi ro khí hậu chính tại xã Cát Khánh đƣợc sắp xếp theo mức độ rủi ro gồm bão, lũ, hạn hán, lũ qt (chỉ có ở Phú Đơng) và biến đổi nhiệt độ (những đợt rét và đợt nóng). Mỗi năm, Cát Khánh phải đối mặt với từ 3-5 trận bão và áp thấp nhiệt đới. Bão thƣờng kéo theo mƣa, có một số cơn mƣa lớn gây ra lũ và phá hủy thuyền bè, ngƣ cụ, nhà cửa, trƣờng học và vụ mùa. Hạn hán và nhiệt độ cao vào mùa khô gây thất bát mùa vụ. Vì các thơn phụ thuộc vào nhiều sinh kế đa dạng và nằm ở các địa hình khác nhau nên mức độ tổn thƣơng cũng khác nhau. Thông qua tƣ vấn của các bên liên quan ở cấp địa phƣơng dƣới hình thức phỏng vấn, gặp mặt và thảo luận nhóm, đã đƣa ra bản đánh giá xếp hạng các làng bị ảnh hƣởng nhiều nhất hay có mức phơi nhiễm cao nhất trƣớc những rủi ro khí hậu, theo mức độ nghiêm trọng nhƣ sau: 1. Ngãi An, 2. Chánh Lợi, 3. Phù Long, 4. Phù Đổng, 5. An Nhuệ, 6. An Quảng Đông, 7. Thắng Kiên.
3.3.2. Tính nhạy cảm với những rủi ro khí hậu
Phần lớn các con đƣờng nhỏ trong mỗi thôn vẫn là đƣờng đất và dễ bị phá hủy trƣớc các trận lũ kéo dài. Hệ thống tƣới tiêu và thốt nƣớc trong tồn xã cịn yếu kém. Trong những năm gần đây, một số kênh đƣợc sử dụng cho mục đích khác, làm ảnh hƣởng đến dòng chảy của nƣớc. Điều này làm cho các trận lũ càng thêm tồi tệ trong suốt các thời kỳ mƣa lớn, hạn hán và thời kỳ mực nƣớc thấp.
Ngƣời dân và cán bộ ở xã mặc dù đƣợc đào tạo về phịng chống lụt bão nhƣng khơng đƣợc đào tạo về BĐKH, về tác động tiềm tàng và các biện pháp thích ứng với BĐKH.
thống kênh thốt lũ chƣa phù hợp với các cửa cống nhỏ trong khi lại khơng có hệ thống chứa nƣớc nhƣ hồ chứa hay hệ thống tƣới tiêu tại trang trại.
Các thôn tại xã Cát Khánh không có bất kỳ hệ thống thốt lũ nào, cửa cống nhỏ làm cản trở dòng chảy ra biển, và điều này sẽ càng tồi tệ hơn tại các vùng đất thấp khi thủy triều lên cao. Sản lƣợng nông nghiệp cũng hoàn toàn phụ thuộc vào nƣớc mƣa, dễ bị tổn thƣơng trƣớc hạn hán và khơng có thiết bị tích trữ nƣớc. Hồ Hóc Xeo (hay Hồ Đập) tại thôn Phú Đông là nguồn cung cấp nƣớc chính cho nơng nghiệp. Nhƣng hồ này đang bị xuống cấp nghiêm trọng do lắng cặn và không thể chứa nƣớc để sử dụng vào mùa khô. Thực tế tại một số nơi ở Nha Thơ, con suối chảy qua các thôn là nguồn nƣớc chảy duy nhất và nó chỉ có thể cung cấp đủ nƣớc cho khoảng 40ha trên tổng số 250ha cánh đồng lúa trong thơn.
Qua những phân tích ở trên cho thấy mức độ nhạy cảm khá cao của ngƣời dân tại xã Cát Khánh trƣớc những rủi ro do BĐKH mang lại.
3.3.3. Năng lực thích ứng với những rủi ro khí hậu
Một số điều kiện cơ bản của cuộc sống tại xã Cát Khánh đã đƣợc đáp ứng. Tại đây các hộ đều có thể sử dụng điện, hệ thống trƣờng học, y tế cũng đảm bảo chất lƣợng và hầu nhƣ đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn quốc gia. Hệ thống giao thông giữa các thôn đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân - các tuyến đƣờng đều đƣợc bê tơng hóa.
Do nơi đây thƣờng xuyên phải trải qua những trận bão lũ nên ngƣời dân và cán bộ trong xã có nhiều kiến thức và kinh nghiệm phòng chống lụt bão. Trên thực tế, hàng năm xã đã triển khai và thực hiện kế hoạch phịng chống lụt bão của riêng mình và tổ chức họp cuối năm để đúc kết những bài học. Hoạt động đào tạo về phòng chống lụt bão cũng đƣợc tiến hành cho ngƣời dân trong xã nhằm nâng cao khả năng thích ứng cho ngƣời dân.
Hơn nữa, ngƣ dân ở đây đã lập ra hiệp hội cá nhằm hỗ trợ lẫn nhau và cũng có các cán bộ thúc đẩy nuôi trồng thủy sản đã qua đào tạo nhằm hỗ trợ các hoạt động đánh bắt cá. Ngƣ dân toàn tỉnh và ở xã Phù Cát cũng đƣợc đào tạo ít nhất hai lần một năm về kỹ thuật đánh bắt do các trung tâm nghề cá tổ chức.
Qua phỏng vấn với cán bộ xã và dựa trên những quan sát về chất lƣợng nhà, hạ tầng, thu nhập, vv… có thể thấy rằng thơn An Quảng Đơng và An Quảng Tây có tiềm lực kinh tế tốt nhất tại xã Cát Khánh. Tại hai thôn này, khoảng 70% hộ dân sử dụng nƣớc sạch và có nhà vệ sinh hiện đại. Họ cũng có tàu thuyền đánh bắt xa bờ và đƣợc
trang bị hệ thống định vị dƣới mặt nƣớc và áo phao. Phần lớn các hộ cũng có bảo hiểm nghề cá và nhận đƣợc khoản vay ƣu đãi từ các nguồn tín dụng quốc gia và địa phƣơng (chẳng hạn nhƣ quỹ gia đình hay cộng đồng), để sửa chữa và nâng cấp tàu. Trong khi đó tại thơn Chánh Lợi và Thắng Kiên, 85% hộ đánh bắt cá có bảo hiểm và có thể vay nợ để sửa chữa và nâng cấp tàu thuyền.
Nhƣ vậy một bộ phận ngƣời dân ở các thơn tại xã Cát Khánh đã có những trang bị phù hợp nhằm thích ứng với những rủi ro do BĐKH mang lại.
3.4. Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của xã Cát Khánh
Dựa trên những phân tích về tính dễ bị tổn thƣơng của xã Cát Khánh ở trên, rút ra đƣợc những sinh kế bị ảnh hƣởng nhiều nhất bởi những rủi ro khí hậu, đó là nghề cá, ni trồng thủy sản và nông nghiệp. Diêm nghiệp và kinh doanh nhỏ lẻ cũng bị ảnh hƣởng nhƣng trên quy mô nhỏ.
Nghề cá
Nghề cá là sinh kế chính tại thơn An Quảng Đơng và An Quảng Tây và cũng là nguồn thu nhập quan trọng của làng Chánh Lợi và Thắng Kiên. Hoạt động đánh bắt cá gồm 80% đánh bắt xa bờ và 20% ven bờ. Mặc dù ngƣ dân đánh bắt xa bờ gặp rủi ro lớn hơn, nhƣng họ đƣợc đảm bảo về mặt tài chính tốt hơn và tàu thuyền đƣợc trang bị tốt hơn, điều này giúp họ có thể đánh bắt cá tại những vùng khơng có bão trong mùa mƣa bão. Vào mùa mƣa bão năm 2010, có 5 tàu bị chìm và một ngƣời chết. Trong số