- Bảo vệ tạm thời: là quá trình bảo quản trong quá trình sản xuất, trong
c/ nguyên công Đột lỗ
Đột lỗthơng suốt:
• NÕu chi tiÕt đột mỏng và rộng thì khơng cần lật phơi trong q trình đột. Cần phải có vịng đệm để dể thốt phoi. Nếu chiều dày vật đột lớn thì đột n 70ữ80% chiu sõu l, lt phụi 1800 đ đột phần cịn lại.
• NÕu lỗ đột q sâu (h
d >2 5, ) thì khi hết mi đột ta dùng các tr đm đ đột n chiu sõu yờu cầu. đến chiều sâu yêu cầu.
• Nếu lỗ đột có đ−êng kÝnh quá lớn (D>50ữ100mm) nên dùng mũi đột rỗng để giảm lực đột.
Đột lỗ không thông:
§−ỵc coi nh− là giai đoạn đầu của đột lỗ thông, song để biết đ−ỵc chiỊu sâu lỗ đà đột thì trên mũi đột và trụ đệm phải đợc khắc dấu. không dùng đ−ỵc mủi đột rỗng. Nếu lỗ ®ét lín tr−íc hÕt dïng mịi ®ét nhá ®Ĩ ®ét, sau ®ã dïng mịi ®ét lớn dần cho đến đờng kính u cầu. Vì rằng sự biến dạng trong khi đột lỗ khơng thơng rất khó khăn.
l−u ý:
• L−ỡi cắt của mũi đột phải phẳng, sắc đều, có độ cứng cao và nằm trong mặt phẳng vng góc với trục tâm cña nã.
ã Lực đập của búa phải phân bố đều và phải vng góc víi ®−ờng tâm trục.
ã Khi ®ét ®Õn 10ữ30mm thì nhấc mũi đột lên và cho chất chống dính vào (bét than, bét grafit...) råi míi ®ét tiÕp.
4.6. DËp thĨ tÝch
4.6.1. Khái nim chung a/ Định nghĩa a/ Định nghĩa
Dập thĨ tÝch lµ phơng pháp gia cơng áp lực trong đó kim loại biến dạng trong một khơng gian hạn chế bởi bề mặt lịng khn.
Quá trình biến dạng của phơi trong lịng khn phân thành 3 giai đoạn: giai đoạn đầu chiều cao của phôi giảm, kim loại biến dạng và chảy ra xung quanh, theo phơng thẳng đứng phơi chịu ứng suất nén, cịn phơng ngang chịu øng suÊt kÐo.
Giai đoạn 2: kim loại bắt đầu lèn kín cửa ba-via, kim loại chịu ứng st nÐn khèi, mỈt tiÕp giáp giữa nữa khuôn trên và d−íi ch−a áp sát vào nhau. Giai đoạn cuối: kim loại chịu ứng suất nÐn khèi triƯt ®Ĩ, ®iỊn đầy những phần sâu và mỏng của lịng khn, phần kim loại thừa sẽ tràn qua cưa bavia vµo r·nh chøa bavia cho ®Õn lóc 2 bỊ mặt của khn áp sát vào nhau.
b/ Đặc điểm
• Độ chính xác và độ bóng bề mặt phơi cao (cÊp 6 - 7; RZ = 80 ữ 20)
ã Chất l−ợng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề cơng nhân.
ã Có thể tạo phơi có hình dạng phức tạp hơn rèn tự do.
• Năng suất cao, dễ cơ khí hố và tự động hãa.
• Thiết bị cần có cơng suất lớn, độ cứng vững và độ chính xác cao.
Chi phí chế tạo khn cao, khn làm việc trong điều kiện nhiệt độ và áp lực cao. Bëi vËy dËp thÓ tÝch chủ yếu dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng khèi.
4.6.2. ThiÕt bÞ dËp thĨ tÝch
ThiÕt bị dùng trong dập thể tích bao gồm nhiều loại khác nhau nh thiết bị nung, thit b vn chuyn, máy cắt phôi, thiết bị làm nguội, thiết bị kiểm tra v.v...Tuy nhiên ở đay ta chỉ nghiên cứu một số máy gia cơng chính.
Dập thể tích địi hỏi phải có lực dập lớn, bởi vậy các máy dập phải có cơng suất lớn, độ cứng vững của máy cao. Mặt khác, do yêu cầu khi dập khuôn trên vµ
p 1 2 3 4 5 6
H.4.20. Sơ đồ kết cấu của một bộ khuôn rèn 1-khuôn trên; 2- rÃnh chứa ba-via; 1-khuôn trên; 2- rÃnh chứa ba-via;
3- khu«n d−íi; 4- chi đi én; 5- lịng khu«n; 6- cưa ba-via 5- lịng khu«n; 6- cưa ba-via
giáo trình: cơ khí đại c−¬ng
đà nẵng - 2002
64
khu«n dới phải định vị chính xác với nhau, chuyển động của đầu tr−ỵt máy dập phải chính xác, ít gây chấn động.
Trong dập thể tích thơng dụng nhất là sử dụng các loại máy sau: máy búa h¬i n−ớc - khơng khí nén, máy ép trục khủu, m¸y Ðp thủ lùc, m¸y Ðp ma s¸t trơc vÝt.