Kết quả tính tốn lợi nhuận rịng từ hoa màu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 56)

Thời gian (năm) lợi_nhuận_ rịng_từ_ hoa_màu (1000 đ) lợi_nhuận_rịng _từ_ngơ (1000 đồng) lợi_nhuận_ròng _từ_rau_xanh (1000 đồng) 1 1080 430 650 2 1080 430 650

4 1080 430 650 5 1080 430 650 6 1080 430 650 7 1080 430 650 8 1080 430 650 9 1080 430 650 10 1080 430 650 Trung bình/năm 1080 430 650

Qua bảng 11, nhóm yếu tố cây ăn quả của mơ hình HKTST hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu thì yếu tố rau xanh cho lợi nhuận ròng lớn nhất với mức trung bình là 650.000 đồng/năm; yếu tố ngô cho lợi nhuận ròng nhỏ hơn là 430.000 đồng/năm. Nhìn chung, cả hai yếu tố này đóng vai trị rất nhỏ trong tổng thu nhập của hộ gia đình nghiên cứu. Tuy vậy, ngơ và rau xanh là những yếu quan trọng và cần thiết trong cuộc sống hằng ngày của hộ gia đình.

3.4.2.4. Kết quả tính tốn lợi nhuận rịng của nhóm yếu tố chăn ni

Bảng 12 cho thấy trong nhóm yếu tố chăn ni của mơ hình HTHKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu mang lại hiệu quả kinh tế khá lớn. Trong đó, chăn ni lợn thịt với lợi nhuận rịng trung bình là 8.600.000 đồng/năm; cịn yếu tố chăn ni bị đem lại hiệu quả kinh tế nhỏ với lợi nhuận rịng trung bình chỉ là 200.000 đồng/năm. Đó là do việc ni bị với số lƣợng ít và thời gian thu hoạch bò thịt (2 năm ) lâu hơn so với lợn thịt (1 năm). Tuy nhiên, nhìn chung quy mơ chăn ni của hộ gia đình cịn nhỏ, lẻ nên thu nhập từ chăn ni cịn chƣa cao.

Bảng 12. Kết quả tính tốn lợi nhuận rịng từ chăn ni

Thời gian (năm) lợi_nhuận_ rịng_từ_ chăn_ni (1000 đ) lợi_nhuận_rịng _từ_bị thịt (1000 đồng) lợi_nhuận_ròng _từ _lợn_thịt (1000 đồng) 1 8050 -550 8600 2 9550 950 8600

3 8050 -550 8600 4 9550 950 8600 5 8050 -550 8600 6 9550 950 8600 7 8050 -550 8600 8 9550 950 8600 9 8050 -550 8600 10 9550 950 8600 Trung bình/năm 8800 200 8600

3.4.3. Vẽ đồ thị mô phỏng biến động của các yếu tố 3.4.3.1. Đồ thị thời gian 3.4.3.1. Đồ thị thời gian

Đồ thị thời gian thể hiện biến động của giá trị các yếu tố ngân quỹ gia đình và lợi nhuận từ rừng keo, lúa nƣớc, hoa màu và chăn nuôi trong khoảng thời gian mơ phỏng [12].

Hình 9. Đồ thị mơ phỏng biến động của các yếu tố trong mơ hình

Hình 9 cho thấy ngân quỹ của hộ gia đình đƣợc nghiên cứu đạt đến 109.140.000 đồng vào năm thứ chín. Cụ thể, lợi nhuận ròng từ rừng Keo có biến

động lớn nhất từ - 150.000 đồng (năm thứ ba) đồng đến 90.750.000 đồng (năm thứ 8). Trong đó, lợi nhuận từ khai thác gỗ keo có ảnh hƣởng lớn nhất đối với lợi nhuận ròng thu từ rừng. Lợi nhuận rịng từ lúa và hoa màu là khơng thay đổi trong cả chu kỳ nghiên cứu. Đối với việc trồng lúa, do diện tích trồng lúa khơng đổi, năng suất lúa trung bình hàng năm và nhu cầu của gia đình và giá lúa ở trên thị trƣờng trong giai đoạn nghiên cứu đều không biến động lớn nên lợi nhuận thu đƣợc từ trồng lúa không thay đổi. Tƣơng tự đối với lợi nhuận ròng từ hoa màu. Lợi nhuận ròng từ chăn nuôi biến động nhẹ trong khoảng 8.050.000 đồng đến 9.550000 đồng do lợi nhuận thu từ lợn thịt khơng thay đổi cịn lợi nhuận thu từ bị thịt khơng đáng kể trong chu kỳ nghiên cứu.

3.4.3.2. Đồ thị pha

Hình 10. Đồ thị pha giữa yếu tố Ngân quỹ gia đình và yếu tố lợi nhuận rịng từ chăn ni

Đồ thị pha thể hiện tƣơng quan biến động giá trị hai yếu tố của hệ thống trong khoảng thời gian mơ phỏng [12]. Đồ thị trên hình 10 thể hiện tƣơng quan biến động của yếu tố Ngân quỹ gia đình và yếu tố Lợi nhuận rịng từ chăn nuôi. Qua đồ thị ta thấy với thời gian yếu tố Lợi nhuận rịng từ chăn ni dao động trong khoảng từ 8.050.000 đến 9.550.000 trong khi yếu tố Ngân quỹ gia đình nhìn chung tăng dần (mặc dù có thời điểm giảm) từ 6.320.000 đến 109.140.000.

3.5. Thử nghiệm mô phỏng các phƣơng án sản xuất của HTHKTST hộ gia đình tại thơn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang gia đình tại thơn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

3.5.1. Dự kiến các phƣơng án sản xuất của HTKTST của hộ gia đình

Qua điều tra khảo sát và kế thừa tài liệu của các cơng trình nghiên cứu trƣớc về đặc điểm địa hình, địa mạo, đá mẹ, thổ nhƣỡng, khí hậu, phong tục tập quán,..và các chính sách, dự án hỗ trợ trong và ngoài nƣớc cho ngƣời dân tại vùng nghiên cứu, sau khi tiến hành phân tích sự tƣơng tác giữa các yếu tố của hệ thống HKTST hộ gia đình này và dự kiến các phƣơng án sản xuất cho hộ gia đình này nói riêng và các hộ gia đình tại KBTTN Khe Rỗ nói chung, gồm các phƣơng án sau:

- Phƣơng án 1: gồm các yếu tố theo cơng thức (1) nhƣ phân tích ở trên. - Phƣơng án 2: Gồm các yếu tố trong phƣơng án 1, nhƣng thêm yếu tố cây ăn quả so với phƣơng án 1. Cụ thể, căn cứ vào thực tế tại khu vực nghiên cứu đề xuất trồng thêm 20 cây vải. Hiện tại, cây vải thiều vẫn đang là cây ăn quả đƣợc trồng phổ biến ở trong tỉnh Bắc Giang, vải thiều cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, việc ứng dụng mơ hình sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn Vietgap ở huyện Sơn Động giảm thiểu đƣợc 50% hệ số sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong q trình chăm sóc, chất lƣợng, mẫu mã quả vải đẹp hơn so với phƣơng pháp chăm sóc truyền thống mà nhân dân vẫn áp dụng trƣớc đây.

- Phƣơng án 3: Giữ nguyên các yếu tố trong phƣơng án 1, tăng bò thịt (giống bò lai Sind) từ 1 con lên 4 con và thêm yếu tố gà thịt 30 con. Cụ thể:

 Chuyển đổi sang chăn ni bị thịt với thời gian nuôi một năm một lứa. Giống bò lai Sind cho năng suất cao hơn bò địa phƣơng. Tiền mua giống khoảng 13 – 15 triệu đồng/con. Một con bò chuyên thịt đạt 200 kg, bán đƣợc 36 – 38 triệu đồng, trừ chi phí mỗi con anh còn lời khoảng 15 triệu đồng. Việc áp dụng chăn ni bị thịt của gia đình ở khu vực nghiên cứu có thuận lợi do có bãi chăn thả lớn, tận dụng sản phẩm phụ nông nghiệp làm thức ăn, ngồi ra chăn ni bị thịt mang lại hiệu quả kinh tế cao.

 Nuôi thêm 30 con gà giống H’mông đang là hƣớng đi mới trong nông nghiệp ở huyện Sơn Động. Việc chăn nuôi chăn thả gà H’mơng có khả năng tự bổ sung lƣợng thức ăn tự nhiên do gà đi kiếm mồi nhƣ côn trùng, giun dế, rau cỏ…góp phần làm giảm lƣợng thức ăn tiêu tốn cho chăn nuôi. Giống gà H’mông đạt năng suất 2kg/ năm với giá bán trên thị trƣờng là 60.000 đồng/con.

 Trong phƣơng án này, lợi nhuận từ chăn ni mang lại là khá lớn. Do đó, có thể gia đình khơng cần vay lãi ngân hàng. Vì vây, trong phƣơng án này bỏ qua yếu tố vay ngân hàng.

- Phƣơng án 4: Kết hợp phƣơng án 2 và phƣơng án 3 ở trên.

3.5.2. Sơ đồ mô phỏng hệ thống HKTST của hộ gia đình trị khu vực nghiên cứu theo 3 phƣơng án dự kiến cứu theo 3 phƣơng án dự kiến

a) Phƣơng án 2

Trong mơ hình mô phỏng HKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 2 bổ sung thêm yếu tố cây ăn quả. Trong mơ hình, chi phí cho cây ăn quả là yếu tố không đổi. Theo điều tra, khảo sát tình hình trồng vải của một số gia đình lân cận quanh khu vực nghiên cứu, chi phí trồng vải thiều là 110.000 nghìn đồng/năm; bao gồm chi phí giống, phân bón, thủy lợi và thuốc bảo vệ thực vật. Lƣợng vải thu đƣợc trong các năm là yếu tố liệt kê, do lƣợng vải thu đƣợc theo các năm không giống nhau và là một giá trị cụ thể của từng năm. Lợi nhuận ròng từ trồng vải thiều là yếu tố trung gian đƣợc xác định bằng lƣợng vải thu đƣợc nhân với giá trị của một kg vải tƣơi (3000 đồng) trừ đi chi phí trồng vải. Sơ đồ mơ phỏng HKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 2 nhƣ hình 11.

Hình 11. Sơ đồ mơ phỏng HKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 2 b) Phƣơng án 3 b) Phƣơng án 3

Trong phƣơng án này, giữ nguyên yếu tố rừng Keo, lúa nƣớc, hoa màu và chăn nuôi lợn thịt. Thêm yếu tố chăn nuôi gà thịt và chuyển đổi chăn ni bị thịt từ một con thành bốn con.

c) Phƣơng án 4

Phƣơng án 4 là sự kết hợp của phƣơng án 2 và phƣơng án 3. Sơ đồ mô phỏng HTKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 4 nhƣ sau:

Hình 13. Sơ đồ mơ phỏng HKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 4

3.5.3. Kết quả tính tốn ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án thơng qua phần mềm mô phỏng (MM&S)

Từ số liệu điều tra thực tế và phân tích ở trên chúng tơi tiến hành tính tốn mơ phỏng các phƣơng án dự kiến trên phần mềm máy tính MM&S (Hình 11; Hình 12; Hình 13), kết quả ngân quỹ của hộ gia đình này trong một chu kỳ (10 năm) theo phƣơng án ở công thức (1) sẽ đƣợc thể hiện rõ ở bảng 13.

Bảng 13 cho thấy ngân quỹ của hộ gia đình này ở 4 phƣơng án trên có xu hƣớng tăng dần theo thời gian của chu kỳ. Tuy nhiên, ngân quỹ trung bình của hộ gia đình theo các phƣơng án nhƣ sau: phƣơng án 4 cho ngân quỹ trung bình lớn nhất lớn nhất (371.702.000 đồng/năm); tiếp theo là phƣơng án 3 (369.247.000 đồng/năm); phƣơng án 2 cho ngân quỹ trung bình lớn thứ ba (34.347.000 đồng/năm) và theo phƣơng án 1 (mơ hình hiện tại của hộ gia đình đang áp dụng) cho ngân quỹ trung bình là nhỏ nhất (31.892.000 đồng/năm). Mặt khác qua bảng 13, chúng ta thấy ngân quỹ giai đoạn đầu (từ năm 1 đến năm thứ 4) của phƣơng án 1

(phƣơng án hiện tại của hộ gia đình đang áp dụng) và phƣơng án 2 là ít. Điều này là do yếu tố quan trọng của hệ thống HKTST của hộ gia đình này đang áp dụng là chăn nuôi và khai thác gỗ keo (yếu tố chính đóng góp đáng kể vào thu nhập của hộ gia đình). Trong đó, Keo là loại cây dài ngày nên ở giai đoạn vài năm đầu chƣa khai thác đƣợc, còn đối với yếu tố chăn ni thì ở trong hai phƣơng án đều không đẩy mạnh phát triển. Do vậy, ở hai phƣơng án trên, trong giai đoạn đầu ngân quỹ của hộ gia đình sẽ phụ thuộc vào các yếu tố khác của hệ thống HKTST.

Theo kết quả điều tra khảo sát, yếu tố cây vải thiều và rừng trồng Keo là hai yếu tố bị tác động bởi chất lƣợng của đất và tuổi đời của chúng nên càng về sau của chu kỳ thì hiệu quả cho năng suất của hai yếu tố này càng ít đi. Vậy nếu hộ gia đình này muốn tăng ngân quỹ của gia đình thì phải có các biện pháp cải tạo đất, trồng gối vụ và loại bỏ những cây sâu bệnh, già cỗi. Đối với rừng Keo, đến gần cuối chu kỳ nên trồng xen các cây nhỏ với mật độ khoảng 1/3 so với tiêu chuẩn ban đầu, nhằm mục đích ln duy trì số lƣợng gỗ Keo trong các năm. Ngồi ra, với thực tế địa hình miền núi và theo mơ hình mơ phỏng thì chúng tơi nhận thấy hai yếu tố: một là chăn ni bị thịt và hai là chăn ni gà thịt là có khả năng đóng góp rất lớn vào ngân quỹ của hộ gia đình này nói riêng và các hộ gia đình vùng Đơng Bắc nói chung. Điều này, đƣợc thể hiện rõ thơng qua kết quả tính tốn mơ phỏng ở bảng 13.

Bảng 13. Kết quả tính tốn ngân quỹ của hộ gia đình theo 4 phƣơng án

Thời gian

Ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án (PA)

PA1 (1000đ) PA2 (1000đ) PA3 (1000đ) PA4 (1000đ)

1 8800 8690 61950 61840 2 7470 7250 123770 123550 3 7670 7340 185620 185290 4 6320 5880 247420 246980 5 6540 6290 309290 309040 6 21940 22180 392840 393080 7 17590 18920 454690 456020 8 17190 21410 516540 520760

Thời gian

Ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án (PA)

PA1 (1000đ) PA2 (1000đ) PA3 (1000đ) PA4 (1000đ)

9 110640 116850 669240 676950

10 110260 121160 731110 743510

Trung

bình/năm 31142 33597 369247 371702

3.5.4. Đồ thị mô phỏng biến động của các yếu tố theo 3 phƣơng án dự kiến của mơ hình mơ hình

Hình 14. Đồ thị mơ phỏng biến động giữa các yếu tố theo phƣơng án 2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

 Hệ thống HKTST của hộ gia đình có rừng trồng Keo tại thơn Biểng xã An Lạc, huyện Sơn Động gồm 4 nhóm yếu tố chính sau:

 Nhóm yếu tố rừng trồng Keo

 Nhóm yếu tố chăn ni (bị thịt, lợn thịt)

 Nhóm yếu tố hoa màu (ngơ, rau xanh)

 Nhóm yếu tố lúa nƣớc hai vụ

 Áp dụng phần mềm MM&S để mơ phỏng và mơ hình hóa HKTST của hộ gia đình anh Lã Huy Hậu tại thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Kết quả thu đƣợc là ngân quỹ của hộ gia đình này theo phƣơng án sản xuất hiện tại biến động từ khoảng từ 8.800.000 (năm thứ nhất) đến 110.640.000 đồng (năm thứ chín) và đạt mức trung bình là 31.142.000 đồng/năm.

 Trong 4 nhóm yếu tố của mơ hình HKTST trên thì nhóm yếu tố rừng Keo cho hiệu quả kinh tế lớn nhất với lợi nhuận ròng trung bình đạt 11.157.000 đồng/năm; nhóm yếu tố lúa nƣớc cho hiệu quả lớn thứ hai với lợi nhuận rịng trung bình đạt 10.570.000đồng/năm; nhóm yếu tố chăn ni cho hiệu quả kinh tế lớn thứ ba với lợi nhuận rịng trung bình đạt 8.800.000 đồng/năm; nhóm yếu tố hoa màu cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với lợi nhuận ròng đạt mức 1.080.000 đồng/năm.

 Trong nhóm yếu tố rừng Keo của mơ hình HKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu: yếu tố khai thác gỗ Keo đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất với lợi nhuận rịng trung bình là 11.559.000 đồng/năm; yếu tố khai thác củi đem lại hiệu quả kinh tế thấp với lợi nhuận rịng trung bình là 198.000 đồng/năm. Đó là do việc khai thác gỗ Keo để tăng thu nhập của hộ gia đình, cịn khai thác gỗ chủ yếu phục vị cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình.

 Trong nhóm yếu tố chăn ni gia súc, gia cầm của mơ hình HKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu: yếu tố chăn nuôi lợn thịt đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất với lợi nhuận rịng trung bình là 8.600.000 đồng/năm; yếu tố chăn ni bò thịt đem lại hiệu quả kinh tế thấp hơn với lợi nhuận rịng trung bình là 200.000

đồng/năm. Chăn ni bị thịt mang lại hiệu quả kinh tế khơng cao là do chăn nuôi với số lƣợng q ít.

 Trong nhóm yếu tố hoa màu của mơ hình HKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu: yếu tố rau xanh cho lợi nhuận rịng lớn nhất với mức trung bình là 650.000 đồng/năm; yếu tố ngơ cho lợi nhuận rịng lớn thứ hai với mức trung bình là 430.000 đồng/năm;

 Qua nghiên cứu, khảo sát, dự kiến đƣợc bốn phƣơng án đầu tƣ và tiến hành mô phỏng các phƣơng án này trên phần mềm máy tính MM&S. Kết quả cho thấy cả bốn phƣơng án này đều cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên phƣơng án thứ bốn là phƣơng án đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng nhƣ nguồn nhân lực của hộ gia đình này, các yếu tố tham gia hệ thống HKTST của phƣơng án này bao gồm:

 Rừng trồng Keo

 Trồng cây ăn quả (Thêm yếu tố Vải thiều: trồng thêm 20 cây)

 Chăn nuôi (thay đổi giống bò từ chu kỳ hai năm thành một năm và nuôi từ 1 con thành 4 con bị thịt. Ngồi ra, thêm yếu tố chăn ni gà thịt với 30 con)

 Hoa màu (Ngô, rau xanh).

 Lúa

 Không vay tiền ngân hàng

2. Tồn tại

 Chƣa đi sâu nghiên cứu kỹ về điều kiện thổ nhƣỡng của khu vực trồng Keo, hoa màu và lúa nƣớc.

 Chƣa có điều kiện nghiên cứu về thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm tạo ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 56)