Sơ đồ mơ phỏng HKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 62)

b) Phƣơng án 3

Trong phƣơng án này, giữ nguyên yếu tố rừng Keo, lúa nƣớc, hoa màu và chăn nuôi lợn thịt. Thêm yếu tố chăn nuôi gà thịt và chuyển đổi chăn ni bị thịt từ một con thành bốn con.

c) Phƣơng án 4

Phƣơng án 4 là sự kết hợp của phƣơng án 2 và phƣơng án 3. Sơ đồ mơ phỏng HTKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 4 nhƣ sau:

Hình 13. Sơ đồ mơ phỏng HKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 4

3.5.3. Kết quả tính tốn ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án thơng qua phần mềm mô phỏng (MM&S)

Từ số liệu điều tra thực tế và phân tích ở trên chúng tơi tiến hành tính tốn mơ phỏng các phƣơng án dự kiến trên phần mềm máy tính MM&S (Hình 11; Hình 12; Hình 13), kết quả ngân quỹ của hộ gia đình này trong một chu kỳ (10 năm) theo phƣơng án ở công thức (1) sẽ đƣợc thể hiện rõ ở bảng 13.

Bảng 13 cho thấy ngân quỹ của hộ gia đình này ở 4 phƣơng án trên có xu hƣớng tăng dần theo thời gian của chu kỳ. Tuy nhiên, ngân quỹ trung bình của hộ gia đình theo các phƣơng án nhƣ sau: phƣơng án 4 cho ngân quỹ trung bình lớn nhất lớn nhất (371.702.000 đồng/năm); tiếp theo là phƣơng án 3 (369.247.000 đồng/năm); phƣơng án 2 cho ngân quỹ trung bình lớn thứ ba (34.347.000 đồng/năm) và theo phƣơng án 1 (mơ hình hiện tại của hộ gia đình đang áp dụng) cho ngân quỹ trung bình là nhỏ nhất (31.892.000 đồng/năm). Mặt khác qua bảng 13, chúng ta thấy ngân quỹ giai đoạn đầu (từ năm 1 đến năm thứ 4) của phƣơng án 1

(phƣơng án hiện tại của hộ gia đình đang áp dụng) và phƣơng án 2 là ít. Điều này là do yếu tố quan trọng của hệ thống HKTST của hộ gia đình này đang áp dụng là chăn ni và khai thác gỗ keo (yếu tố chính đóng góp đáng kể vào thu nhập của hộ gia đình). Trong đó, Keo là loại cây dài ngày nên ở giai đoạn vài năm đầu chƣa khai thác đƣợc, cịn đối với yếu tố chăn ni thì ở trong hai phƣơng án đều không đẩy mạnh phát triển. Do vậy, ở hai phƣơng án trên, trong giai đoạn đầu ngân quỹ của hộ gia đình sẽ phụ thuộc vào các yếu tố khác của hệ thống HKTST.

Theo kết quả điều tra khảo sát, yếu tố cây vải thiều và rừng trồng Keo là hai yếu tố bị tác động bởi chất lƣợng của đất và tuổi đời của chúng nên càng về sau của chu kỳ thì hiệu quả cho năng suất của hai yếu tố này càng ít đi. Vậy nếu hộ gia đình này muốn tăng ngân quỹ của gia đình thì phải có các biện pháp cải tạo đất, trồng gối vụ và loại bỏ những cây sâu bệnh, già cỗi. Đối với rừng Keo, đến gần cuối chu kỳ nên trồng xen các cây nhỏ với mật độ khoảng 1/3 so với tiêu chuẩn ban đầu, nhằm mục đích ln duy trì số lƣợng gỗ Keo trong các năm. Ngoài ra, với thực tế địa hình miền núi và theo mơ hình mơ phỏng thì chúng tơi nhận thấy hai yếu tố: một là chăn ni bị thịt và hai là chăn ni gà thịt là có khả năng đóng góp rất lớn vào ngân quỹ của hộ gia đình này nói riêng và các hộ gia đình vùng Đơng Bắc nói chung. Điều này, đƣợc thể hiện rõ thơng qua kết quả tính tốn mơ phỏng ở bảng 13.

Bảng 13. Kết quả tính tốn ngân quỹ của hộ gia đình theo 4 phƣơng án

Thời gian

Ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án (PA)

PA1 (1000đ) PA2 (1000đ) PA3 (1000đ) PA4 (1000đ)

1 8800 8690 61950 61840 2 7470 7250 123770 123550 3 7670 7340 185620 185290 4 6320 5880 247420 246980 5 6540 6290 309290 309040 6 21940 22180 392840 393080 7 17590 18920 454690 456020 8 17190 21410 516540 520760

Thời gian

Ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án (PA)

PA1 (1000đ) PA2 (1000đ) PA3 (1000đ) PA4 (1000đ)

9 110640 116850 669240 676950

10 110260 121160 731110 743510

Trung

bình/năm 31142 33597 369247 371702

3.5.4. Đồ thị mô phỏng biến động của các yếu tố theo 3 phƣơng án dự kiến của mơ hình mơ hình

Hình 14. Đồ thị mô phỏng biến động giữa các yếu tố theo phƣơng án 2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

 Hệ thống HKTST của hộ gia đình có rừng trồng Keo tại thơn Biểng xã An Lạc, huyện Sơn Động gồm 4 nhóm yếu tố chính sau:

 Nhóm yếu tố rừng trồng Keo

 Nhóm yếu tố chăn ni (bị thịt, lợn thịt)

 Nhóm yếu tố hoa màu (ngơ, rau xanh)

 Nhóm yếu tố lúa nƣớc hai vụ

 Áp dụng phần mềm MM&S để mơ phỏng và mơ hình hóa HKTST của hộ gia đình anh Lã Huy Hậu tại thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Kết quả thu đƣợc là ngân quỹ của hộ gia đình này theo phƣơng án sản xuất hiện tại biến động từ khoảng từ 8.800.000 (năm thứ nhất) đến 110.640.000 đồng (năm thứ chín) và đạt mức trung bình là 31.142.000 đồng/năm.

 Trong 4 nhóm yếu tố của mơ hình HKTST trên thì nhóm yếu tố rừng Keo cho hiệu quả kinh tế lớn nhất với lợi nhuận rịng trung bình đạt 11.157.000 đồng/năm; nhóm yếu tố lúa nƣớc cho hiệu quả lớn thứ hai với lợi nhuận rịng trung bình đạt 10.570.000đồng/năm; nhóm yếu tố chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế lớn thứ ba với lợi nhuận rịng trung bình đạt 8.800.000 đồng/năm; nhóm yếu tố hoa màu cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với lợi nhuận rịng đạt mức 1.080.000 đồng/năm.

 Trong nhóm yếu tố rừng Keo của mơ hình HKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu: yếu tố khai thác gỗ Keo đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất với lợi nhuận rịng trung bình là 11.559.000 đồng/năm; yếu tố khai thác củi đem lại hiệu quả kinh tế thấp với lợi nhuận rịng trung bình là 198.000 đồng/năm. Đó là do việc khai thác gỗ Keo để tăng thu nhập của hộ gia đình, cịn khai thác gỗ chủ yếu phục vị cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình.

 Trong nhóm yếu tố chăn ni gia súc, gia cầm của mơ hình HKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu: yếu tố chăn nuôi lợn thịt đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất với lợi nhuận rịng trung bình là 8.600.000 đồng/năm; yếu tố chăn ni bò thịt đem lại hiệu quả kinh tế thấp hơn với lợi nhuận rịng trung bình là 200.000

đồng/năm. Chăn ni bị thịt mang lại hiệu quả kinh tế khơng cao là do chăn ni với số lƣợng q ít.

 Trong nhóm yếu tố hoa màu của mơ hình HKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu: yếu tố rau xanh cho lợi nhuận rịng lớn nhất với mức trung bình là 650.000 đồng/năm; yếu tố ngơ cho lợi nhuận rịng lớn thứ hai với mức trung bình là 430.000 đồng/năm;

 Qua nghiên cứu, khảo sát, dự kiến đƣợc bốn phƣơng án đầu tƣ và tiến hành mô phỏng các phƣơng án này trên phần mềm máy tính MM&S. Kết quả cho thấy cả bốn phƣơng án này đều cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên phƣơng án thứ bốn là phƣơng án đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng nhƣ nguồn nhân lực của hộ gia đình này, các yếu tố tham gia hệ thống HKTST của phƣơng án này bao gồm:

 Rừng trồng Keo

 Trồng cây ăn quả (Thêm yếu tố Vải thiều: trồng thêm 20 cây)

 Chăn ni (thay đổi giống bị từ chu kỳ hai năm thành một năm và nuôi từ 1 con thành 4 con bị thịt. Ngồi ra, thêm yếu tố chăn ni gà thịt với 30 con)

 Hoa màu (Ngô, rau xanh).

 Lúa

 Không vay tiền ngân hàng

2. Tồn tại

 Chƣa đi sâu nghiên cứu kỹ về điều kiện thổ nhƣỡng của khu vực trồng Keo, hoa màu và lúa nƣớc.

 Chƣa có điều kiện nghiên cứu về thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm tạo ra từ mơ hình hệ thống HKTST của hộ gia đình.

 Chƣa có điều kiện nghiên cứu thử nghiệm về sự liên kết sản xuất và kinh doanh giữa các hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu.

3. Kiến nghị

 Cần phải tiếp tục nghiên cứu, phân tích sự phù hợp giữa các loại cây trồng nhƣ cây ăn quả, các loại giống hoa màu, lúa,.. với điều kiện khí hậu, thủy văn và điều kiện đất đai tại khu vực nghiên cứu.

 Cần phải tiếp tục nghiên cứu hệ thống tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo sự yên tâm sản xuất cho hộ gia đình nói riêng và các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu.

 Cần phải tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm về sự liên kết sản xuất và kinh doanh giữa các hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu nhằm tạo ra sức mạnh về nguồn sản phẩm cũng nhƣ sức thu hút các doanh nghiệp thu mua sản phẩm.

 Ngồi ra, cần có sự hỗ trợ, khuyến khích động viên của các cơ quan chính quyền nhƣ ngân hàng, trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, .. của xã, huyện, tỉnh nhằm tạo ra sự phát triển bền vững cho toàn vùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã An Lạc, huyện Sơn Đông (2010).

2. Nguyễn Văn Chung (2008), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và tác động môi

trường của một số mơ hình nơng lâm kết hợp miền núi phía Bắc, Luận văn

thạc sỹ, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

3. Nguyễn Nguyên Cự (1991), Về phát triển kinh tế nông hộ hiện nay, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT nơng nghiệp 1986-1991, Trƣờng ĐHNNI Hà Nội.

4. Lê Trọng Cúc (1990), Kathleen Gillogly, A.Terry Rambo, Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam, Viện mơi trƣờng và chính sách, trung

tâm Đông – Tây.

5. Cục Thống kê Bắc Giang (2014), Niên giám Thống Kê huyện Sơn Động, tỉnh

Bắc Giang.

6. Cục Thống kê Bắc Giang (2014), Niên giám Thống Kê Tỉnh Bắc Giang

7. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2012), Nghiên cứu xác lập một số mơ hình hệ kinh tế

sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên.

8. Nguyễn Văn Hùng (2007), Mơ hình hóa kinh tế nơng hộ ở miền Bắc: Mơ hình cân bằng cung cầu trong hộ, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007: Tập V, Số

2:87-95.

9. Bảo Huy (2007), Ứng dụng mơ hình rừng ổn định trong quản lý rừng cộng đồng để khai thác - sử dụng bền vững gỗ, củi ở các trạng thái rừng tự nhiên,

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 106: 37-43 (2007).

10. Nguyễn Khắc Khôi, Đỗ Hữu Thƣ, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Yến, Trần Thị Phƣơng Anh (2014), Những lồi thực vật bậc cao có mạch q hiếm ở

11. Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Mơ hình

hóa và mơ phỏng một hệ kinh tế nơng hộ có rừng trồng thơng tại xã Hữu Sản, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Báo cáo khoa học về Sinh thái và

Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr. 1706-1712.

12. Nguyễn Văn Sinh (2005), Phân tích hệ thống – Mơ hình hóa và mơ phỏng với

phần mềm MM&S, Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trƣờng

tồn quốc 2005.

13. Nguyễn Văn Sinh (2007), Phân tích hệ thống, mơ hình hóa và mơ phỏng các hệ

động trong lĩnh vực Nông Lâm Nghiệp, Hội thảo khoa học (với sự tài trợ

của DAAD).

14. Nguyễn Văn Sinh (2008), Mơ hình hố và mô phỏng hệ thống MM&S, Giấy

chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 529/2008/QTG, Cục Bản quyền tác giả. 15. Nguyễn Văn Sinh (2011), Mơ hình hóa các hệ động có yếu tố liệt kê: tính năng

mới của phần mềm MM&S sau khi bổ sung hàm bảng, Báo cáo khoa học về

Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr. 1778-1783.

16. Nguyễn Văn Sinh (2014), Phân tích mơ hình Lotka-Volterra với phần mềm MM&S, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần

thứ 5 (2014).

17. Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Mơ hình

hóa động thái sinh khối và thảm mục với phần mềm MM&S, Báo cáo khoa

học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr. 1784-1791.

18. Nguyễn Thị Tâm (1993), Một số vấn đề chủ yếu phát triển kinh tế hộ nông dân

ở Việt Nam hiện nay, Hội Khoa học – KTNLN. NXBNN – 1993.

19. Vinh Tâm (2013), Phần mềm MM&S với các tính năng mới: mơ hình hóa và

(http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/23230/phan-mem- mm&s-voi-cac-tinh-nang-moi:-mo-hinh-hoa-va-mo-phong-he-dong.html). 20. Đặng Trung Thuận và nnk (1999), Mơ hình HKTST phục vụ phát triển nông

thông bền vững, Nxb. Nông Nghiệp, Hà nội.

21. Ngô Thị Thuận (2003), Thực trạng các loại hình kinh tế nơng hộ huyện Quế Võ, Bắc Ninh, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, số 4/2004.

22. Trần Thị Thu Thủy (2010), Phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại tại một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ

kinh tế. Bộ GD&ĐT, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

23. Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, (2005), Kỹ thuật trồng Keo tai tượng và Keo lai.

24. Trung tâm Điều tra, Quy hoạch nông, lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang, (2013), Quy

hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

25. Nguyễn Văn Trƣơng, (1992), Tiếp cận vấn đề kinh tế sinh thái ở Việt Nam,

NXB nông nghiệp, Hà Nội, 1992.

26. Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế hộ và trang trại, Đại học Kinh tế Huế.

Tiếng Anh

27. Amateis, R. L. (2003), Quantitative tools and strategies for modeling forest systems at different scales, In: Modelling Forest Systems (A. Amaro, D.

Reed and P. Soares, eds.), CAB International, pp. 87-95.

28. Bruenig E.F., Bossel H., Elpel K.-P., Grossmann W.-D., Schneider T.W., Wang Z., Yu Z. (1986), Ecologic-socioeconomic system analysis and simulation: A guide for application of system analysis to the conservation, utilization, and development of tropical and subtropical land resources in China,

Proceedings of the China Resources Conservation, Utilization and Development Seminar, South China Institute of Botany, Academia Sinica. Guangzhou, China, February-March 1986. 388 p.

29. Bull G. Q., Bazett M., Schwab O., Nilsson S., White A., Maginnis S. (2005),

Industral forest plantation subsidies: Impacts and implications, Forest

Policy and Economics, Elsevier. (Article in press). 19 p.

30. Forestry Commission (1998), The UK forestry standard, Forestry Commission, Edinburgh.

31. Nguyen Van Sinh (2011), The “Four Element Groups” and the “Change Rate”

Concepts and their Realization in the MM&S – a Computer Program for Modeling and Simulation of Dynamic Systems, Accepted for publication report of CISSE 2011 Conference: 3-12 December 2011 – online conference conducted through the Internet using web-conferencing tools (http://www.springer.com/engineering/circuits+%26+ systems/book/978-1- 4614-3534-1).

PHỤ LỤC

A. Phiếu điều tra nông hộ I. Thông tin tổng quát

Ngƣời điều tra…………………………; Ngày điều tra……………....; MS………...

Họ tên chủ hộ:..............................................................; Giới tính: Nam/ Nữ..............;

Trình độ học vấn…………………………………………………………………….. Địa chỉ: thơn (xóm)……………………………, xã………………………………… huyện................................................................., tỉnh............................................... Nghề nghiệp chính............................................; nghề phụ......................................... Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá Giàu 1. Tình hình nhân khẩu

Tổng số nhân khẩu.................... ngƣời.

Trong đó: + Lao động trong độ tuổi...................ngƣời + Lao động ngoài độ tuổi ................. ngƣời.

2. Đặc điểm và cách sử dụng đất đai

Stt Loại đất Diện tích (ha)

Giao khốn

Đấu thầu Thuê Khai hoang Đất rừng

1.1 Keo 1.2 Bạch đàn 1.3 Thông 2 Đất vƣờn 2.1 Vải 2.2 .. 3 Đất trồng lúa 4 Đất hoa màu 4.1 Ngô 4.2 khoai 4.3 sắn 4.4 Mía 5 Đất khác

3. Vốn và tƣ liệu sản xuất của hộ.

3.1. Gia đình vay vốn ở đâu?

Nguồn vốn Số lƣợng (1000đ) Thời gian vay Thời hạn vay Lãi suất (% tháng) Mục đích vay Ghi chú 1.Ngân hàng - NH NN & PTNT -NH CHSXH 2. Quỹ tín dụng 3.Tổ chức NGO

4. Bà con, bạn bè 5.Tƣ nhân 6.Nguồn khác Mục đích vay a.Trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 62)