Sơ đồ mơ phỏng HKTST của hộ gia đình theo phƣơng án 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 63 - 65)

3.5.3. Kết quả tính tốn ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án thơng qua phần mềm mô phỏng (MM&S)

Từ số liệu điều tra thực tế và phân tích ở trên chúng tơi tiến hành tính tốn mơ phỏng các phƣơng án dự kiến trên phần mềm máy tính MM&S (Hình 11; Hình 12; Hình 13), kết quả ngân quỹ của hộ gia đình này trong một chu kỳ (10 năm) theo phƣơng án ở công thức (1) sẽ đƣợc thể hiện rõ ở bảng 13.

Bảng 13 cho thấy ngân quỹ của hộ gia đình này ở 4 phƣơng án trên có xu hƣớng tăng dần theo thời gian của chu kỳ. Tuy nhiên, ngân quỹ trung bình của hộ gia đình theo các phƣơng án nhƣ sau: phƣơng án 4 cho ngân quỹ trung bình lớn nhất lớn nhất (371.702.000 đồng/năm); tiếp theo là phƣơng án 3 (369.247.000 đồng/năm); phƣơng án 2 cho ngân quỹ trung bình lớn thứ ba (34.347.000 đồng/năm) và theo phƣơng án 1 (mơ hình hiện tại của hộ gia đình đang áp dụng) cho ngân quỹ trung bình là nhỏ nhất (31.892.000 đồng/năm). Mặt khác qua bảng 13, chúng ta thấy ngân quỹ giai đoạn đầu (từ năm 1 đến năm thứ 4) của phƣơng án 1

(phƣơng án hiện tại của hộ gia đình đang áp dụng) và phƣơng án 2 là ít. Điều này là do yếu tố quan trọng của hệ thống HKTST của hộ gia đình này đang áp dụng là chăn nuôi và khai thác gỗ keo (yếu tố chính đóng góp đáng kể vào thu nhập của hộ gia đình). Trong đó, Keo là loại cây dài ngày nên ở giai đoạn vài năm đầu chƣa khai thác đƣợc, còn đối với yếu tố chăn ni thì ở trong hai phƣơng án đều không đẩy mạnh phát triển. Do vậy, ở hai phƣơng án trên, trong giai đoạn đầu ngân quỹ của hộ gia đình sẽ phụ thuộc vào các yếu tố khác của hệ thống HKTST.

Theo kết quả điều tra khảo sát, yếu tố cây vải thiều và rừng trồng Keo là hai yếu tố bị tác động bởi chất lƣợng của đất và tuổi đời của chúng nên càng về sau của chu kỳ thì hiệu quả cho năng suất của hai yếu tố này càng ít đi. Vậy nếu hộ gia đình này muốn tăng ngân quỹ của gia đình thì phải có các biện pháp cải tạo đất, trồng gối vụ và loại bỏ những cây sâu bệnh, già cỗi. Đối với rừng Keo, đến gần cuối chu kỳ nên trồng xen các cây nhỏ với mật độ khoảng 1/3 so với tiêu chuẩn ban đầu, nhằm mục đích ln duy trì số lƣợng gỗ Keo trong các năm. Ngồi ra, với thực tế địa hình miền núi và theo mơ hình mơ phỏng thì chúng tơi nhận thấy hai yếu tố: một là chăn ni bị thịt và hai là chăn ni gà thịt là có khả năng đóng góp rất lớn vào ngân quỹ của hộ gia đình này nói riêng và các hộ gia đình vùng Đơng Bắc nói chung. Điều này, đƣợc thể hiện rõ thơng qua kết quả tính tốn mơ phỏng ở bảng 13.

Bảng 13. Kết quả tính tốn ngân quỹ của hộ gia đình theo 4 phƣơng án

Thời gian

Ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án (PA)

PA1 (1000đ) PA2 (1000đ) PA3 (1000đ) PA4 (1000đ)

1 8800 8690 61950 61840 2 7470 7250 123770 123550 3 7670 7340 185620 185290 4 6320 5880 247420 246980 5 6540 6290 309290 309040 6 21940 22180 392840 393080 7 17590 18920 454690 456020 8 17190 21410 516540 520760

Thời gian

Ngân quỹ của hộ gia đình theo các phƣơng án (PA)

PA1 (1000đ) PA2 (1000đ) PA3 (1000đ) PA4 (1000đ)

9 110640 116850 669240 676950

10 110260 121160 731110 743510

Trung

bình/năm 31142 33597 369247 371702

3.5.4. Đồ thị mô phỏng biến động của các yếu tố theo 3 phƣơng án dự kiến của mơ hình mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 63 - 65)