Hoạt độ phóng xạ trong thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng môi trường phóng xạ trong hoạt động thăm dò, khai thác quặng đất hiếm mỏ đông pao, huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 72 - 75)

lƣơng thực có giá trị đều cao.

Bảng 21: Hoạt độ phóng xạ trong thực vật Loại Loại mẫu Hoạt độ phóng xạ (Bq/l) 40K 226Ra 238U 232Th Thóc 27,1÷54,5 35,09 0,23÷1,012 0,462 0,234÷1,032 * 0,472 0÷0,564 0,279 Sắn 115,2÷161,0 135,65 0,366÷4,425 2,189 0,347÷4,514 * 2,232 * 0,153÷9,9 * 4,878 * Chè 49,3÷104,8 72,367 3,48÷10,54 * 6,207 * 3,549 *÷10,751* 6,331* 19,05*÷37,58 * 26,038 * Ghi chú: (*) Các giá trị vƣợt q tiêu chuẩn an tồn phóng xạ cho phép

Theo bảng 21 trên, sắn củ có 6 mẫu đều lớn hơn giá trị cho phép; mẫu thóc gấp từ 0,6 lần đến 2 lần giá trị cho phép.

3.2.5. Đặc điểm liều tương đương

Theo các kết quả nghiên cứu, do các hoa ̣t đ ộng thăm dò mỏ , đã làm tăng suất liều bƣ́c xa ̣ gamma lên giá tri ̣ trung bình là 0,1Sv/h, tăng nồng độ radon trong không

- Liều chiếu ngoài:

Hn = 8760hx0,1Sv/h = 0,876mSv/năm (1) - Liều chiếu trong qua đƣờ ng hô hấp:

Hp = 20(Bq/m3)x0,6x365(ngày)x24hx9nSv(Bq/m3.h) = 0,95mSv/năm (2) - Tổng liều tƣơng đƣơng:

Htđ = Hn + Hp = 0,867 + 0,95 = 1,826 mSv/năm. (3) Nhƣ vâ ̣y , hoạt đô ̣ng thăm dò đã làm tăng liều tƣơng đƣơng bƣ́c xa ̣

1,826mSv/năm, gần gấp 2 lần mƣ́c liều chiếu xa ̣ giới ha ̣n cho phép đới với dân chúng. * Phân vùng phóng xạ sau thăm dị

Tƣơng tự phần tính tốn và phân vùng liều tƣơng đƣơng trƣớc thăm dò nhƣ trên, sau quá trình thăm dị học viên xây dựng đƣợc bản đồ thay đổi giá trị tổng liều tƣơng đƣơng (hình 17).

Trong đó tổng liều tƣơng đƣơng bức xạ nhận thấy giá trị tổng liều tƣơng đƣơng bức xạ của khu vực Đông Pao rất cao, biến thiên trong khoảng từ 3,3 ÷ 14,2 mSv/năm và diện tích của vùng có nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ tăng đáng kể (diện tích là 21,54km2), tập trung ở diện tích phân bố các thân quặng đất hiếm đƣợc thăm dị và các khu vực lân cận.

Hình 17: Sơ đồ phân vùng mơi trƣờng phóng xạ Đơng Pao trƣớc và sau thăm dị

3.2.6. Kết quả điều tra xã hội học

Tổng hợp 50 phiếu điều tra xã hội học tại xã Bản Hon và xã Bản Giang, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu cho thấy: dân cƣ trong vùng gồm nhiều dân tộc nhƣ: Kinh, Lừ, Dáy, H’Mơng,… sống ở các khu vực có địa hình khác nhau.

Ở khu vực thị trấn chủ yếu là dân tộc Kinh sinh sống, số ít là các dân tộc Dáy, Phần lớn cƣ dân sống ở đây bằng nghề buôn bán, nhà cửa bao gồm cả nhà kiên cố và bán kiên cố, số ít là nhà cấp 4. Điều kiện kinh tế tƣơng đối định, trình độ văn hóa khá, có trƣờng học từ cấp 1 đến cấp 3, có bệnh viện tuyến huyện. Nguồn nƣớc sinh hoạt đƣợc sử dụng chủ yếu là nƣớc suối và nƣớc giếng.

Các dân tộc thiểu số nhƣ Lừ, H’Mơng, Rìu, Dao sinh sống thành từng thơn, bản trong các thung lũng, lên phía cao hơn là ngƣời Dao và H’Mơng. Ở các khu vực này, nhà dân chủ yếu là nhà lá, vách đất và nhà cấp 4 nền đất, Dân cƣ sống chủ yếu bằng nghề nơng, kinh tế cịn khó khăn. Văn hóa xã hội ở đây cịn nghèo nàn, lạc hậu, tỷ lệ mù chữ còn cao. Các trạm xá xã thƣờng nằm ở trung tâm xã, thôn, bản, điều kiện thuốc men và trang thiết bị còn thiếu thốn.

Kết quả đo liều chiếu ngoài và nồng độ radon trong nhà và ngoài nhà của các nhà dân ở một số thôn thuộc xã Bản Hon cho thấy: liều chiếu ngoài đều ở mức thấp khoảng 2 ÷ 2,5mSv/năm nằm trong giới hạn cho phép. Nồng độ radon trong khơng khí thay đổi từ khoảng 40 ÷ 50Bq/m3, một số nhà dân có nồng độ radon lớn hơn 60Bq/m3.

Hiện trạng phân bố dân cƣ - bệnh tật đƣợc thể hiện trong bảng 22.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng môi trường phóng xạ trong hoạt động thăm dò, khai thác quặng đất hiếm mỏ đông pao, huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 72 - 75)