Mặt cắt so sánh sự thay đổi suất liều gamma tuyến T2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng môi trường phóng xạ trong hoạt động thăm dò, khai thác quặng đất hiếm mỏ đông pao, huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 68 - 69)

3.2.2. Đặc điểm phân bố nồng độ radon

Nồng độ Rn (NRn) trong khơng khí tại khu vực mỏ Đông Pao biến thiên trong khoảng 50÷200Bq/m3,nồng độ Tn (NTn) từ khoảng 50÷100Bq/m3

Trên khu mỏ đất hiếm Đơng Pao có dị thƣờng nồng độ radon trong khơng khí NRn > 50Bq/m3 bao phủ tồn bộ diện tích khu mỏ, trên các thân quặng đất hiếm có các dị thƣờng NRn > 100Bq/m3, có nơi NRn > 200Bq/m3 tại các khu vực Bản Thẳm, bản Nà Khum, phía Đơng Bắc bản Hoa Di Hồ và phía Nam bản Phù Nhiêu.

Bức tranh phân bố liều chiếu trong tƣơng tự bức tranh phân bố nồng độ radon trong khơng khí. Tại khu vực mỏ Đơng Pao, liều chiếu trong biến thiên trong khoảng

Ht từ <3,0 ÷ >10mSv/năm. Trong khu vực mỏ có dị thƣờng liều chiếu trong Ht >3,0mSv/năm có hình dạng, kích thƣớc và vị trí phân bố tƣơng đối trùng với dị thƣờng nồng độ radon trong khơng khí NRn >50Bq/m3. Điều đó chứng tỏ dị thƣờng liều chiếu trong tại khu mỏ Đông Pao chủ yếu do sự tăng cao của nồng độ Rn trong khơng khí gây ra. Trên các khu vực này hiện đang có nhà dân tại các bản Thẳm, bản Nà Khum và bản Bãi Trâu sinh sống. Trên các thân quặng đất hiếm lân cận các bản Thẳm, bản Nà Khum, Đơng Bắc bản Hoa Di Hồ có dị thƣờng liều chiếu trong Ht > 7mSv/năm.

Đánh giá sự thay đổi nồng độ khí phóng xạ trƣớc và sau khi thăm dị trên một số tuyến chính cắt qua các thân quặng trong khu thăm dò nhƣ sau:

- Mặt cắt tuyến T1 (hình 14): nồng độ radon giữa 2 đợt khảo sát trƣớc và sau khi thăm dị có sự sai khác nhau, biên độ sai khác nhau giữa 2 lần đo khoảng 20Bq/m3. Sự khác nhau này chủ yếu diễn ra trong phạm vi phân bố thân quặng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng môi trường phóng xạ trong hoạt động thăm dò, khai thác quặng đất hiếm mỏ đông pao, huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 68 - 69)