Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 35 - 39)

1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội

1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

1.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 8,25%; vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng 12%; tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 13,8%; kim ngạch xuất khẩu tăng 0,2%... Xét theo cơ cấu đóng góp theo các nhóm ngành lớn thì các ngành dịch vụ có tỷ trọng đóng góp lớn nhất (59,4%), tiếp đến là công nghiệp và xây dựng (38,9%), lĩnh vực nơng – lâm – ngư nghiệp có mức đóng góp thấp nhất (1,7 %) [6]

Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế qua các năm

Đơn vị:%

Tốc độ tăng trưởng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tốc độ tăng GRDP 12,5 10,7 7,3 11 10,1 8,1 8,25

Nông - lâm - thuỷ sản 2,9 2 0,1 6,9 4,4 0,4 2,46

Công nghiệp, xây dựng 14,2 11,9 7,3 11,6 10,2 7,7 7,57

Dịch vụ 12,4 10,9 8,4 11,1 10,8 9,3 9,42

Nguồn: [6] 1.2.2.2. Dân số

Dân số tồn thành phố tính đến tháng 12 năm 2013 là 7.146,2 nghìn người tăng 2,7% so với năm 2012, trong đó: dân số thành thị là 3.089,2 nghìn người chiếm 43,2% tổng số dân và tăng 4,4%; dân số nơng thơn là 4.057 nghìn người tăng 1,4%. Mật độ dân số bình quân xu hướng tăng dần từ 1.775 người/km2 (2005) lên 2.147 người/km2 (2013) [6]

Bảng 5. Tốc độ tăng trưởng dân số qua các năm Đơn vị: 1.000 người Đơn vị: 1.000 người Năm 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Toàn thành phố 5.910,2 6.159,3 6.350,0 6.476,9 6.617,9 6.763,1 6.924,7 7.146,2 Nam 2.915,8 3.023,5 3.110,3 3.190,2 3.218,8 3.270,6 3.348,8 3.455,9 Nữ 2.994,4 3.135,8 3.239,7 3.286,7 3.399,1 3.492.5 3.575,9 3.690,3 Nguồn: [6] 1.2.2.3. Phát triển công nghiệp

Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2013 tăng 4,5% so cùng kỳ, trong đó: cơng nghiệp khai khống tăng 21,8%; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,3%; sản xuất, phân phối điện, khí đốt tăng 8,7%; cung cấp nước, xử lý nước thải và thu gom rác tăng 8% [6].

Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thủ đô: giá trị gia tăng cơng nghiệp, xây dựng tăng bình qn khoảng 13 - 13,7% năm (giai đoạn 2011 – 2015); khoảng 11,5 - 12,4%/năm (giai đoạn 2016 – 2020). Cơ cấu công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 41-42% (trong đó cơng nghiệp chiếm 31-32%) năm 2015 và giữ ổn định 41-42% vào năm 2020 trong tổng giá trị GRDP của Thành phố [6].

1.2.2.4. Phát triển giao thông vận tải

So với năm trước, năm 2013, có khối lượng hàng hố vận chuyển tăng 10,7%; khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 10,2%; doanh thu vận chuyển hàng hoá tăng 15,3%; khối lượng hành khách vận chuyển tăng 9,7%; khối lượng hành khách luân chuyển tăng 9%; doanh thu vận chuyển hành khách tăng 16% [6].

Bảng 6. Tổng hợp hoạt động ngành GTVT Hà Nội trong năm 2013

TT Sản phẩm Số lượng So sánh với

năm 2012 (%)

1 Doanh thu (Tỷ đồng) 35.928 138,4

1.1 Chia theo thành phần kinh tế

- Kinh tế Nhà nước 11.993 137,9

- Kinh tế ngoài Nhà nước 18.221 138,6

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 5.714 138,7

1.2 Chia theo ngành hoạt động

- Vận tải hàng hoá 17.073 139,5

- Vận tải hành khách 16.290 139,6

- Hỗ trợ vận tải (cảng, bốc xếp, đại lý vận

tải…) 2.565 139,4

2 Sản lượng

- Khối lượng hàng hoá vận chuyển (1.000T) 242 139,2

- Khối lượng hàng hoá luân chuyển

(1.000T.km) 35.471 138,3

- Khối lượng hành khách vận chuyển

(1.000HK) 1.675 139,2

- Khối lượng HK luân chuyển (1.000 HK.Km) 20.598 138,1

Nguồn:[6] 1.2.2.5. Phát triển nông nghiệp

Trồng trọt: Năm 2013, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm toàn Thành phố là 295.916,5 ha, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2012; diện tích cây lâu năm hiện có là 17.715,8 ha, tăng 1,8% so với cùng kỳ [6]

Chăn ni: Năm 2013, tồn Thành phố không xảy ra dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm. Tình hình chăn ni cơ bản ổn định. Lâm nghiệp: Năm 2013, diện tích rừng trồng mới ước tính đạt 237,1 ha, giảm

20,7% so với cùng kỳ. Sản lượng gỗ khai thác cả năm ước tính đạt 12.864,8 m3, tăng 20,7% so với năm trước [6]

Thủy sản: Tồn thành phố có 18.483 hộ ni trồng thuỷ sản, tăng 3,9% so với năm trước, tập trung nhiều ở các huyện Phú Xuyên, Ứng Hoà, Chương Mỹ. Về diện tích, tồn Thành phố đã nuôi thả 21.044,7 ha, tăng 1,1% so với năm trước. Diện tích ni các loại cá truyền thống như trắm, trôi, mè chép… vẫn chiếm tỷ lệ cao (83%) [6].

1.2.2.6. Phát triển du lịch

Năm 2013, khách Quốc tế đến Hà Nội là 1.843,5 nghìn lượt khách, tăng 15,2% so cùng kỳ; trong đó, khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng 1.482,2 nghìn lượt, tăng 14,7% so cùng kỳ, khách đến vì cơng việc 291,3 nghìn lượt người, tăng 13,8%; khách nội địa đến Hà Nội đạt 9.420,5 nghìn lượt người tăng 11,3% so

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 35 - 39)