TT Cơ quan/Tổ chức
Vai trò/Trách nhiệm Kế hoạch quản lý, phân cấp
1 UBND huyện Quản lý quy hoạch, sử dụng, tổ chức chỉ đạo sản xuất, giao đất, thuê đất, định giá đất
- UBND hỗ trợ VQG quản lý vùng lõi
- UBND huyện giám sát và giao cho xã trực tiếp quy hoạch sử dụng đất, tổ chức chỉ đạo sản xuất, đánh giá sử dụng đất, thu phí cho thuê đất
2 UBND xã Quản lý hành chính trên vùng bãi bồi
Vùng đệm: trực tiếp quy hoạch, tổ chức sản xuất và thu nộp phí thuế đất
3 Phòng NN&PTNT
Tham mưu cho UBND huyện quy hoạch và phát triển sản xuất
Nghiên cứu, quy hoạch phát triển bền vững vùng khai thác và nuôi nhuyễn thể UBND tỉnh Nam Đinh MCD Sở NN&PTNT Phịng Nơng nghiệp Giao Thủy
UBND xã Giao Xuân UBND huyện Giao Thủy Hội nhuyễn thể Giao Thủy
4 Phịng Tài chính - Kế hoạch
Tham mưu cho UBND huyện, đánh giá và thu phí cho thuê đất
- Định mức phí thuê đất hợp lý - Phối hợp chặt chẽ với cấp xã 5 Công an huyện - Đảm bảo tình hình an ninh trật
tự vùng vây ngao
- Giải quyết các tranh chấp phát sinh
6 VQG Xuân Thủy
- Là chủ đất bãi bồi thuộc vùng lõi - Kiểm tra phát hiện và phối hợp xử lý các vi phạm, bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản
- VQG quản lý chung vùng lõi - Quy hoạch phát triển rừng phòng hộ và vùng nuôi ngao để điều kiện tự nhiên được ổn định
c) So sánh quá trình trước và sau áp dụng ĐQL
Nguồn nước
Qua phỏng vấn trực tiếp 50 hộ ni ngao về tình trạng nguồn nước ni ngao cách đây 10 năm và nguồn nước hiện nay, kết quả trình bày ở hình 7.
Hình 7: So sánh tình trạng nguồn nước cách đây 10 năm và hiện nay
Qua nhận xét của các hộ ni thì qua 10 năm nguồn nước có bị ảnh hưởng chút ít do ơ nhiễm từ nhiều nguồn như: thuốc bảo vệ thực vật từ trồng lúa, nước thải từ ao ni tơm, nước thải sinh hoạt,…nhưng nhìn chung nguồn nước vẫn đảm bảo cho quá trình ni.
Những hộ sản xuất giống ngao đã được học hỏi kinh nghiệm để xử lý nguồn nước trước khi đưa vào nuôi ngao. Ngao thương phẩm tại Giao Xuân được nuôi ở
khu vực bãi triều cách xa khu dân cư nên ảnh hưởng từ ơ nhiễm cũng đã có nhưng chưa nhiều.
Ngao là lồi ăn lọc, phương thức bắt mồi bị động, khi triều lên ngao thò vòi lên cát hút nước để lọc mồi ăn. Thức ăn của ngao chủ yếu là các loại tảo, các mảnh vụn và chất vẩn cặn hữu cơ trong nước. Ngao ăn mạnh vào khoảng từ tháng 2 đến tháng 5, các tháng mùa lũ và sau lũ, ngao ngâm vỏ khơng ăn trong một thời gian dài. Vì thế nuôi ngao không làm ảnh hưởng đến môi trường như nuôi các đối tượng khác tại vùng này (nuôi tôm, cá biển,…).
Con giống
Trước đây, ngao giống tự nhiên trên địa bàn huyện thường phân bố trên diện tích khoảng 300 ha bãi bồi ven biển, ven sông và các vùng ngập triều sâu nhưng rất ít. Chỉ có năm 2004, ngao giống xuất hiện trên diện rộng với mật độ dày, những năm sau đó, các bãi ngao giống bị thu hẹp dần và khơng ổn định.
Hình 8: So sánh tình trạng ngao giống cách đây 10 năm và hiện nay
Sản phẩm chính hiện nay là giống ngao Bến Tre được du nhập về huyện Giao Thủy trên 10 năm. Người dân trước đây còn nhập giống ngao Thanh Hóa, Nghệ An nhưng chỉ tồn tại được 5-6 năm là bị suy thoái và biến mất. Trên địa bàn xã Giao Xuân cũng như các xã lân cận đã xuất hiện khoảng hơn 10 trại sản xuất ngao giống lớn và nhiều trại sản xuất ngao giống nhỏ, lẻ. Năm 2011 đã sản xuất được 3 tỷ ngao
cám, đến nay ngao giống sinh sản nhân tạo đã đáp ứng được 50% giống cho vùng ni. Điều đó đã giải quyết khó khăn về giống cho người ni.
Năng suất
Nhìn chung, theo nhận xét của các hộ ni, năng suất ni có chiều hướng tốt. Trong tổng số 50 người được phỏng vấn thì chỉ có số ít (16%) trả lời năng suất hiện nay thấp hơn 10 năm trước.
Hình 9: So sánh năng suất ngao hiện nay so với 10 năm trước Một số vấn đề khác Một số vấn đề khác
Khi chưa có mơ hình ra đời:
- Diện tích ni ngày càng mở rộng, ảnh hưởng đến diện tích rừng ngập mặn (RNM) - nơi cung cấp thức ăn tự nhiên, nơi điều hịa mơi trường cho vùng ni, tình trạng con giống thiếu và kém chất lượng nghề nuôi manh mún dẫn đến chi phí ni cao.
- Tiêu thụ sản phẩm theo kiểu hộ gia đình, nơi tiêu thụ bị phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc, khơng có sự bảo hộ của nhà nước, sức tiêu thụ thấp dẫn đến giá trị sản phẩm thấp, sự biến đổi thời tiết ảnh hưởng rất nhiều đến nghề nuôi dẫn đến nghề nuôi rất bấp bênh và rủi ro cao.
- Ơ nhiễm mơi trường (rác thải), chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Mặc dù rác thải sinh hoạt tại xã Giao Xuân đã được thu gom và tập kết ra bãi rác theo đúng quy định của xã. Tuy nhiên lượng rác sinh hoạt được đổ thải ra biển vẫn còn diễn ra khá nhiều.
- Nguy cơ xung đột do lấn chiếm diện tích ni giữa các hộ dân và các bên liên quan. - Vấn đề kỹ thuật nuôi và giữ giống cịn lúng túng.
- Chia sẻ lợi ích với cộng đồng, với nghề ni chưa có.
- Diện tích ni ngao tăng mạnh, số lượng vây bả ngày một tăng đã ngăn cản dịng triều, bị đọng bùn trong vây ni.
- Một số hộ thả giống quá dày dẫn đến tình trạng ”cạnh tranh sinh học” và không đủ thức ăn nên ngao ni bị đói, chậm lớn, vỏ xấu, ruột gầy làm ngao bị yếu, chết do bệnh.
- Thời gian nuôi trước đây chỉ khoảng 18 tháng, trong những năm 2004-2005 thời gian nuôi bị kéo dài đến 30-36 tháng, thậm chí có hộ nuôi đến 40 tháng vẫn không thể thu hoạch. Nhiều hộ do thiếu kỹ thuật nuôi, vốn vay lớn, sau một vài năm thất bại nên đã bỏ trống bãi nuôi.
- Nhận thức về bảo vệ môi trường và NTTS bền vững của người nuôi ngao chưa cao nên có rất nhiều dọc, lưới, vỏ ngao, các vật liệu phục vụ cho nuôi trồng đã bỏ lại trên vùng nuôi ngày một nhiều, tạo điều kiện cho các lồi sống bám phát triển (ví dụ: Hà Sun) làm ơ nhiễm môi trường.
- Hàng năm, khi đến mùa sinh sản của ngao, các hộ kiểm tra thường xuyên các bãi ni, khi phát hiện có giống (loại rất nhỏ khơng nhìn thấy bằng mắt thường) là tổ chức thu bắt. Do bị thu bắt quá nhỏ và yếu nên tổn thất lớn do bị dịng triều và sóng cuốn đi. Năm 2008, qua khảo sát của Viện KT&QHTS có đến 90% bãi giống khơng có giống tự nhiên.
- Trước đây, vùng nuôi ngao chưa được quy hoạch chi tiết và hợp lý. Chủ trương cho thuê, đấu thầu đất bãi triều của UBND huyện có nhiều điểm chưa phù hợp với đặc thù phát triển của nghề nuôi ngao. Công tác phân công, phân cấp quản lý vùng nuôi giữa huyện và xã chưa cụ thể. Việc tổ chức quản lý vùng triều giữa xã Giao Xuân và các xã khác khơng thống nhất và đồng bộ. UBND xã chưa có kế hoạch quản lý
và thúc đẩy sản xuất phát triển đi đôi với bảo vệ tài nguyên. Chính quyền huyện, xã chưa có tiếng nói chung với cộng đồng trong đánh giá hiện trạng nuôi ngao và xây dựng các thể chế, chính sách phát triển nghề nuôi ngao ổn định, bền vững.
d) Thành công khi áp dụng ĐQL
- Kích thước và mật độ thả ngao phù hợp làm tỷ lệ sống cao, tăng giá trị sản phẩm. - Thương hiệu ngao sạch Giao Thủy được xây dựng và phát triển, các hội thảo quảng bá, thúc đẩy làm cho giá trị cũng như thị trường được mở rộng. Từ năm 2005, huyện đã ủy quyền và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Cửu Dung xây dựng nhãn hiệu ngao “Giao Thủy”. Năm 2008, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Cơng thương) cũng đã cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho doanh nghiệp tư nhận Cửu Dung sử dụng trong kinh doanh mặt hàng ngao nuôi tại huyện Giao Thủy. Cũng trong năm này, ngao nuôi ở Giao Thủy đã được cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu độc quyền, xuất xứ hàng hóa “Ngao Giao Thủy” vào tháng 6 năm 2010.
- “Ngao Giao Thủy” được tặng huy chương vàng cùng danh hiệu “Thực phẩn chất lượng an tồn vì sức khỏe cộng đồng”. Vùng nuôi ngao Giao Thủy được Ủy ban châu Âu (EU) công nhận là vùng ni an tồn thực phẩm cấp độ B, sản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu vào thị trường Châu Âu. Hiện tại, Nam Định được ghi nhận là địa phương xây dựng thành công thương hiệu thủy sản đầu tiền của miền Bắc. Đây là vùng nuôi ngao duy nhất ở miền Bắc liên tục đạt được tiêu chuẩn an toàn thực phẩm từ 2004 đến nay.
- Mơ hình đã được sự quan tâm và học hỏi từ các xã lân cận, tuy nhiên cũng chưa tạo thành sự liên kết mật thiết.
- Năng lực về tổ chức, làm việc nhóm được nâng cao, kế hoạch sản xuất, kinh doanh được xây dựng rõ ràng.
- Các rủi ro của nghề nuôi được giảm đáng kể.
- Trách nhiệm của các thành viên trong việc xây dựng Hội ngày càng được nâng cao. Tiếng nói của Hội được nâng lên, các vấn đề liên quan đến quyền lợi của Hội được giải quyết.
- Bên cạnh đó, Hội cịn tạo cơng ăn việc làm giải quyết vấn đề lao động cho các lao động ở địa phương góp phần giải quyết vấn đề xã hội.
- Áp dụng quy ước về nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững, trong đó có quy định về kích thước, mật độ, thời gian, diện tích tối thiểu, quy hoạch và ni một cách khoa học, từ đó dẫn đến tiết kiệm chi phí, nâng cao giá trị sản xuất.
- Người ni có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm ni, bàn bạc kế hoạch sản xuất, đầu vào - đầu ra cho sản phẩm được thúc đẩy, xúc tiến quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm.
3.1.2. Tác động ĐQL đối với vùng nghiên cứu
Dựa vào những tiêu chí cụ thể để đánh giá tác động đến các nhóm vấn đề chính sau:
a) Mơi trường
- Mơ hình ni ngao Giao Xn phát triển theo tiêu chí thân thiện với mơi trường. Tổ chức MCD đã hỗ trợ Nam Định triển khai dự án “Hỗ trợ cộng đồng nghèo ven biển Việt Nam tạo dựng sinh kế bền vững và bảo vệ môi trường” ngay tại nơi tạo ra thương hiệu “Ngao Giao Thủy” và con ngao là lồi thân thiện với mơi trường, có giá trị kinh tế cao được Trung tâm lựa chọn để làm loài phát triển chủ đạo cho dự án.
- Hoạt động cải tạo lại đầm ni, diện tích ni ngao có giảm đi, song sản lượng ngao lại tăng lên, ngao thương phẩm đảm bảo yêu cầu về chất lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế. Hoạt động này cũng góp phần tích cực trong việc bảo vệ môi trường khu vực vùng triều của Nam Định.
- Môi trường nuôi được cải thiện, bãi nuôi được cải tạo, luồng lạch được mở rộng. - Tuân thủ theo quy hoạch phân vùng nuôi ngao của huyện Giao Thủy nên ít ảnh hưởng đến hệ sinh thái RNM.
- Giảm hẳn khai thác thủy sản bằng các phương tiện hủy diệt làm hại đến nguồn lợi, môi trường sinh thái.
- Người nuôi nâng cao ý thức và không khai thác ngao giống một cách bừa bãi như trước đây.
b) Kinh tế - xã hội
- Qua điều tra, phỏng vấn 50 hộ nuôi ngao về thu nhập của các hộ nuôi ngao năm 2011 được thể hiện qua bảng 4.