ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH
2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 1 Thực trạng kinh tế
2.1.2.1 Thực trạng kinh tế
Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Qua 5 năm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển kinh tế theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IX; trong bối cảnh có những thuận lợi cơ bản, song cũng gặp nhiều khó khăn thời tiết, giá cả, thị trƣờng, dịch bệnh…đặc biệt là
chịu ảnh hƣởng của lạm phát và suy giảm kinh tế toàn cầu, nhƣng kinh tế trên địa bàn huyện vẫn đƣợc giữ vững và tiếp tục tăng trƣởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng, nông – lâm nghiệp - thủy sản giảm.
Tăng trƣởng kinh tế: giai đoạn 2005-2014 tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 21,03%/năm (tăng 5,03% so với chỉ tiêu kế hoạch) cao hơn bình qn tồn Thành phố (11,8%). Trong đó ngành cơng nghiệp – xây dựng là lĩnh vực lớn nhất, là động lực tăng trƣởng chính của kinh tế trên địa bàn huyện, giai đoạn 2005-2014 hoạt động sản xuất cơng nghiệp có bƣớc phát triển mạnh, tốc độ tăng trƣởng giá trị bình quân 24,34%/năm (vƣợt 4,34% so với kế hoạch);
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo hƣớng tích cực, ngành cơng nghiệp – xây dựng ngày càng phát huy đƣợc thế mạnh, khẳng định đƣợc vai trò chủ lực trong phát triển kinh tế - xã hội của Huyện, nên tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 65,06% năm 2005 lên 74,99% năm 2014, tƣơng ứng tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản giảm từ 14,11% năm 2005 xuống còn 5,98% năm 2014; tỷ trọng ngành thƣơng mại – dịch vụ duy trì mức 19-20%.[3]
Bảng 2.3 Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2005 -2014
ST