- đã có chủ đầu tƣ
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH
3.2.3.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo thị trƣờng việc làm, nâng cao đời sống vật chất cho ngƣời dân
vật chất cho ngƣời dân
Nếu nhƣ trong nông nghiệp, một hecta đất nông nghiệp chỉ cần 3 đến 5 lao động, trong khi chuyển sang mục đích phục vụ phát triển cơng nghiệp lại có thể giải quyết việc làm thêm cho hàng trăm, hàng nghìn lao động. Do vậy, trong tình hình dân số ngày càng tăng cao, việc chuyển dịch cơ cấu lao động là rất cần thiết để đảm
bảo việc làm cho ngƣời dân, chính vì vậy mà nhiều địa phƣơng ủng hộ việc chuyển đất nông nghiệp sang dùng cho công nghiệp đô thị. Tuy nhiên, cùng với quá trình thu hồi đất phục vụ cho phát triển cơng nghiệp diễn ra nhanh chóng do đó cần hồn thiện các chính sách nhằm tái tổ chức lao động, đào tạo lại lao động và có cơ chế đảm bảo việc làm cho ngƣời bị mất đất sản xuất, những ngƣời quanh vùng thực hiện CNH. Sau đây là một số giải pháp nâng cao hiệu quả các quy định về giải quyết "công ăn việc làm" cho ngƣời nông dân bị mất đất sản xuất:
Ta thấy trên địa bàn nghiên cứu thực tế lực lƣợng thất nghiệp vẫn cịn và có nguy cơ ngày càng gia tăng nên việc giải quyết việc làm là việc cấp bách cần làm hiện nay. Tại các KCN, CCN hoạt động các loại ngành nghề khác nhau sẽ có nhu cầu địi hỏi lao động nhất định. Thông qua những trung tâm giới thiệu việc làm các nhu cầu về lao động của từng doanh nghiệp đƣợc công khai, đây là cơ hội để ngƣời lao động lựa chọn công việc phù hợp hoặc xem xét nhu cầu thị trƣờng là gì họ sẽ chọn cách học nghề hoặc chuyển cơng việc khác phù hợp hơn. Chính vì vậy, việc hình thành và hoạt động các trung tâm đào tạo nghề, giới thiệu việc làm tại địa phƣơng là hết sức cần thiết.
Vốn có vùng có truyền thống nơng nghiệp lâu đời huyện Bình Chánh khơng phát triển những trung tâm đào tạo, giới thiệu việc làm nhƣ vậy. Điển hình, tại địa bàn xã Lê Minh Xn có 1 KCN, 2 CCN nhƣng khơng có bất kỳ một trƣờng đào tạo nghề nào và khơng có trung tâm giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động khi muốn liên hệ.
Nên hƣớng nghề cho ngƣời dân vào 3 lĩnh vực. Lĩnh vực dạy nghề thứ nhất: Dạy những nghề phi nơng nghiệp trong đó có tiểu thủ cơng nghiệp để ngƣời học tự tổ chức việc làm, phối hợp với nhau tìm việc hoặc tổ chức các cơ sở sản xuất kinh doanh ở địa bàn để thu hút lao động tại chỗ. Lĩnh vực thứ 2 là chuyển một lực lƣợng đáng kể sang lao động phi nông nghiệp nhƣ đi làm trong các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất... Và lĩnh vực thứ 3 là tổ chức hƣớng dẫn ngƣời dân nông thôn thay đổi cách làm nông nghiệp bằng việc thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng nâng cao hiệu quả khai thác trên diện tích đất, hoặc thay đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với nền nông nghiệp đô thị.
Bên cạnh đó các cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có chính sách ƣu tiên cho ngƣời dân có đất bị thu hồi tham gia học nghề và giải quyết việc làm tại chỗ, vì theo khảo sat ngƣời dân số lƣợng này cũng khơng phải ít.
Theo các số liệu điều tra, hầu nhƣ đời sống vật chất ngƣời dân có một thực tế là nhiều hộ nông dân sau khi đƣợc đền bù một khoản tiền lớn do khơng có kế hoạch chi tiêu, sử dụng hợp lý nên dần dần tiền hết mà công ăn việc làm cũng khơng có đã trở nên nghèo khó. Vì thế bên cạnh việc tổ chức học nghề, họ cần đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ để sau khi bị mất đất sẽ thích ứng đƣợc với cuộc sống mới.
Đối với những lao động lớn tuổi khó tham gia vào các nhà máy, xí nghiệp thì đƣợc đào tạo để đƣa vào phục vụ các KCN nhƣ làm bảo vệ, nhân viên vệ sinh...
Cần có sự hỗ trợ vốn kịp thời cho hộ chuyển dịch từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; hƣớng dẫn phƣơng thức sử dụng vốn có đƣợc từ chuyển nhƣợng, đền bù, giải tỏa; phục hồi, phát triển làng nghề thủ cơng; tổ chức mơ hình canh tác nơng nghiệp sinh thái và sử dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; tổ chức liên kết nơng dân ít đất thành nhóm sản xuất, tổ hợp tác sản xuất các nông sản đặc thù… đảm bảo ngƣời nông dân và con em họ sinh sống ổn định.
Đối với lứa tuổi đang học THCS và THPT phải giáo dục ý thức tác phong công nghiệp ngay từ bây giờ và mở hƣớng đào tạo theo đúng ngành nghề cần thiết trong thời gian tới.