Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của việc sử dụng đất Những mặt tích cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến sử dụng đất tại huyện bình chánh TP hồ chí minh (Trang 63 - 65)

- đã có chủ đầu tƣ

3 Đất chƣa sử dụng CSD 29.97 198.67 17.4 120

2.4.1.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của việc sử dụng đất Những mặt tích cực

Những mặt tích cực

Quỹ đất dồi dào là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển; nhiều khu cơng nghiệp, khu dân cƣ, cơng trình thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn đã hình thành, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện, hiệu quả của việc sử dụng đất đƣợc chú trọng hơn. Đặc biệt là việc đầu tƣ các cơng trình hạ tầng giao thơng (nhƣ đại lộ Võ Văn Kiệt, tuyến cao tốc TP.HCM – Trung Lƣơng, đại lộ Nguyễn Văn Linh, đƣờng nối Đại lộ Nguyễn Văn Linh với đƣờng cao tốc, đƣờng nối Đại lộ Võ Văn Kiệt với đƣờng cao tốc, đang triển khai các tuyến metro…) đã làm cho huyện ngày càng văn minh, hiện đại hơn. Tạo đƣợc mạng lƣới giao thơng vận tải thuận lợi hơn đó cũng là điều tất yếu phải thực hiện trong quá trình CNH – HĐH .

Kinh tế xã hội nơng thơn đã có nhiều biến đổi tích cực, tiềm năng các thành phần kinh tế đƣợc phát huy hơn, kinh tế phát triển tƣơng đối ổn định; cơ cấu sản xuất, kinh tế nông nghiệp và lao động nông thôn ngày càng chuyển dịch phù hợp với cơ cấu kinh tế của một huyện đang phát triển. Huyện đang tập trung triển khai chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới tại các xã nông thôn.

Sử dụng đất phi nông nghiệp ngày càng hiệu quả hơn, cơ sở hạ tầng đô thị đƣợc chỉnh trang, nâng cấp góp phần nâng cao giá trị đất đai, tạo nguồn thu cho ngân sách từ đất và tạo sức hút đầu tƣ vào phát triển kinh tế – xã hội trong quá trình CNH.

Cơ cấu sử dụng đất chuyển dịch từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đã giúp cơ cấu lao động chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ lệ lao động phi nông

nghiệp và giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp. Lao động nông nghiệp hiện chỉ còn 7,25%, lao động phi nông nghiệp chiếm đến 92,75%.

Những tồn tại

Phát triển CSHT chậm, thiếu đồng bộ

Tốc độ đầu tƣ xây dựng hạ tầng không đáp ứng tốc độ tăng trƣởng kinh tế, bất cập so với tốc độ phát triển đô thị và dân số dẫn đến quá tải hạ tầng đô thị ngày càng nghiêm trọng. Các cơng trình trọng điểm về phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị triển khai chậm và thiếu đồng bộ đã ảnh hƣởng đến mục tiêu phát triển kinh tế và cải thiện dân sinh.

Việc phát triển các KCN và CCN trên địa bàn không đồng bộ với việc quy hoạch phát triển các khu dân cƣ và bảo vệ môi trƣờng. Nhiều cơ sở sản xuất đang đầu tƣ xây dựng rải rác khắp nơi, một số cơ sở sản xuất nằm xen trong khu dân cƣ ảnh hƣởng đến cuộc sống của ngƣời dân trong khu vực.

Tác động của q trình đơ thị hóa

Đất nơng nghiệp đang chịu sự tác động của q trình đơ thị hóa nhanh, khu vực đất nông nghiệp báo động về tác động tiêu cực nhƣ bỏ hoang hóa đất sản xuất; mua bán sang nhƣợng đất nông nghiệp; vấn đề ô nhiễm và sinh thái môi trƣờng; vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp; dân số, việc làm nông thôn; vấn đề phân tầng xã hội.

Phát triển sản xuất công nghiệp và bảo vệ mơi trƣờng khơng đồng bộ

Các xí nghiệp cơng nghiệp, nhà máy, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp hiện hữu xen lẫn trong các khu dân cƣ; Số lƣợng doanh nghiệp tăng cao trong thời gian qua nhƣng tỉ lệ đơn vị xây dựng cơng trình xử lý ơ nhiễm khơng cao, khơng vận hành thƣờng xun.

Tình hình phát triển nhanh các khu cơng nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp (nhất là nuôi trồng thủy sản) tại các vùng lân cận, nhƣng chƣa xây dựng hệ thống xử lý chất thải góp phần rất lớn vào việc gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí, nƣớc và đất.

Sự gia tăng dân số (bình qn mỗi năm có thêm khoảng 25.000 ngƣời) cùng với lƣợng lao động nhập cƣ từ các nơi chuyển về, làm gia tăng áp lực cho hệ thống dịch vụ công cộng, y tế, vệ sinh đơ thị…Trong khi đó tình hình thốt nƣớc kém tại một số kênh rạch gây nên tình trạng ngập úng, ơ nhiễm nƣớc cục bộ tại nhiều khu vực. Các khu dân cƣ phát triển do q trình đơ thị hố nhanh, việc san lấp mƣơng, rạch để xây dựng các cơng trình, bên cạnh đó cơ sở hạ tầng kỹ thuật lại chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ. Chất thải rắn sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom và xử lý triệt để và xả thẳng ra kênh rạch, ra môi trƣờng xung quanh gây ô nhiễm môi trƣờng.

Khai thác nƣớc ngầm và khai thác cát bất hợp lý dẫn đến tình trạng lún sụt

đất và sạt lở đất

Nguồn nƣớc dƣới đất chƣa đƣợc bảo vệ và khai thác một cách hợp lý, các giếng khai thác lại quá tập trung một khu vực, nhiều giếng kết cấu không đảm bảo việc cách ly chống ơ nhiễm do thơng tầng. Do cịn một số những bất cập trên, nguồn nƣớc dƣới đất đang bị ô nhiễm cả về quy mô và độ ô nhiễm, nhất là đối với tầng chứa nƣớc gần mặt đất. Mực nƣớc đang cạn kiệt, hiện tƣợng xâm nhập mặn đã và đang xảy ra, một số giếng khoan có hiện tƣợng lún.

Trong những năm trƣớc đây, việc quản lý các hoạt động khai thác cát còn nhiều hạn chế đã dẫn đến tình trạng các cơng ty khai thác hoạt động không theo đúng thiết kế, khai thác quá độ sâu, quá gần bờ gây những hậu quả nghiêm trọng về dòng chảy và sạt lở đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến sử dụng đất tại huyện bình chánh TP hồ chí minh (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)