THựC HIệN VĂN MINH TíN NGƯỡNG; BàI TRừ Hủ TụC, MÊ TíN Dị ĐOAN

Một phần của tài liệu Xây dựng nếp sống văn minh tại các di tích và lễ hội Việt Nam: Phần 2 (Trang 27 - 31)

TRừ Hủ TụC, MÊ TíN Dị ĐOAN

Văn hóa giao tiếp với thần thánh, lực lợng linh thiêng tại nơi có di tích và danh thắng, lễ hội là loại giao tiếp đặc biệt. Việc tổ chức chu đáo sự thờ phụng, tôn vinh thánh thần ở các di tích, dịp lễ hội trong năm là nhằm thể hiện sự trân trọng, ng−ìng mé, t«n kính của ngời dân đối với các bậc thần thánh linh thiêng mà mình đang phụng thờ. H−íng

kh¸ch cã thĨ tham gia vµo các trị chơi thi bắn cung, ná, móa khÌn, nghe hát gầu plềnh...

Hội xên bản xên mờng truyền thèng cña ng−êi Thái đợc tổ chức trong ba ngµy. Ngoµi nghi thức rớc và lễ hiến sinh cúng thần ở phần lễ, phần hội đợc tổ chức với những sinh hoạt văn hãa nh− thi b¾n sóng háa mai và cung nỏ, ném còn, ca h¸t,...

Nh− vËy, có thể thấy cỏc hot động vui chơi, văn nghệ là một trong những yếu tố cấu thành lƠ héi. Ngµy nay vÉn thế. Chỉ có điều đáng suy ngẫm là ngày nay ở nhiều lễ hội đà tha dần những trò chơi dân gian, những điệu dân ca, dân vũ vốn là "đặc sản" văn hóa tộc ngời, văn hóa vùng miền. Trong xu thế giao lu, hội nhập giữa các nền văn hóa thì việc xuất hiện những trò ch¬i cđa thêi hiện đại nh trị chơi ®iƯn tư, cịng nh− sù xt hiƯn ngµy càng phổ biến những chơng trình ca nhạc với những thể loại âm nhạc mới là điều không đáng ngạc nhiên. Chỉ có điều, những trị chơi, những chơng trình ca nhạc, biễu diễn văn nghƯ ®ã d−êng nh− sai lƯch qu¸ xa với bản sắc văn hóa dân tộc, cha thực sự phù hợp với tâm lý và tình cảm, đạo đức của đa số nhân dân và quá lấn lớt, xô bồ kiu chiu theo thị hiếu ca mét bé phận lớp trẻ đang muốn học theo cái míi mµ ch−a cã sù chọn lọc. Đó là điều đáng quan ngại. Nhiều ng−êi nhÇm t−ëng văn minh, hiện đại là phải

theo cái mới, từ bỏ c¸i cị, c¸i trun thống mà không thấy rằng cái cũ lạc hậu thì cần loại bỏ nh−ng trun thèng tèt ®Đp lại cần đợc lu giữ, phát huy. Kế thừa và phát huy những điều tốt đẹp của truyền thống để xây dựng và củng cố cái mới sẽ làm nên sự bền vững. Khi xây dựng nếp sống văn hóa tại các điểm di tích, lễ hội cũng vậy, cần phát huy những giá trị của văn hóa trun thèng trong đó có các trị chơi dân gian, các loại hình dân ca, dân vũ, âm nhạc,... Chối bỏ những giá trị truyền thống, chạy theo cái mới rồi sẽ đến lóc lƠ héi d©n téc sÏ mÊt ®i tÝnh hÊp dÉn vèn cã.

Giữ gìn bản sắc văn hóa địa phơng, dân tộc

chính là để mỗi chúng ta thêm tự hào về quê hơng, đất nớc, tạo nên những sắc thái văn hóa đặc sắc riêng biệt của địa phơng và nhất là tạo thành nếp sống văn minh của chÝnh céng ®ång, địa phơng đó.

III. THựC HIệN VĂN MINH TíN NGƯỡNG; BàI TRừ Hủ TụC, MÊ TíN Dị ĐOAN TRừ Hủ TụC, MÊ TíN Dị ĐOAN

Văn hóa giao tiếp với thần thánh, lực lợng linh thiêng tại nơi có di tích và danh thắng, lễ hội là loại giao tiếp đặc biệt. Việc tổ chức chu đáo sự thờ phụng, tôn vinh thánh thần ở các di tÝch, dÞp lƠ héi trong năm là nhằm thể hiện sự trân trọng, ngỡng mé, t«n kÝnh của ngời dân đối với các bậc thần thánh linh thiêng mà mình đang phụng thờ. Hớng

53 dÉn nh©n dân sinh hoạt tín ngỡng lành mạnh và tạo điều kiện để nhân dân sinh hoạt tín ngỡng, tơn giáo thuận lợi, an toàn, hiệu quả là trách nhiệm của chính quyền địa phơng, của ngời dân địa phơng và đặc biệt là những du khách.

Dâng hơng lễ Phật, lễ thần là một nét đẹp văn hóa, thể hiện tín ngỡng, tơn giỏo, đạo lý ng nớc nhớ ngn. Trong quan niƯm d©n gian, khói hơng là cầu nối giữa ngời trần và các đấng linh thiêng. Qua khói hơng, ngời trần gửi gắm những cầu mong bình an, may mắn cho bản thân và gia đình, cộng đồng. Cần tơn träng nhu cÇu này của nhân dân vì dâng hơng đà đi vào đời sống văn hóa, tÝn ng−ìng cđa ng−êi ViƯt Nam, rÊt gần gũi và thiêng liêng, vốn không phải là hành động mê tín dị đoan. Nhng nếu l¹m dơng viƯc thắp hơng thì vừa lÃng phÝ tiỊn cđa võa làm ô nhiễm môi trng, gõy ảnh hởng xấu ®Õn søc kháe ngời khác; gây h hại di tÝch, lµm mÊt mü quan chèn linh thiªng.

Ngời dâng lễ mà thắp cả bó hơng cháy nghi ngút lên ban thờ, dù ban thờ ở gia đình hay nơi di tích, ngồi lăng mé lµ biĨu hiƯn cđa sù cÈu th¶, bất kính. Chỉ nên thắp một nén hơng nhằm thĨ hiƯn tÊm lịng thành kính, thanh sạch tới tầng thiêng vì đó là nén tâm hơng. Ngoài ra, ngời đi lƠ cịng cã khi thắp 3 nén hng đ cầu ngun cho s thay đổi tốt lành, hoặc thắp hơng theo sè

54

lẻ tùy theo nguyện vọng và hoàn cảnh thắp hơng ở những địa điểm khác nhau. Với các cơ sở thờ tự (chùa, đình, đền, miếu...) đà thắp hơng vịng thì ngời hành lễ không cần thắp thêm hơng nữa, dù cho đó là nguyện vọng thắp nén tâm hơng. Cần tuân thủ quy định không thắp hơng trong khu vùc néi tự để tránh h hại di tích, hiện vật, cổ vật và để tránh ơ nhiễm khơng khí.

Để thực hiện văn minh tín ngỡng tại điểm di tÝch vµ lƠ héi, chính quyền địa phơng và Ban Qu¶n lý di tích cần:

- Niêm yết sơ đồ các khu vực nội tự, điểm hành lễ, thờ tự, nơi đặt lễ, dâng hơng, hóa vàng.

- Bố trí hợp lý nơi sắp lễ, nơi dâng lễ, đốt hơng, viết sớ, hóa sớ, hóa tiền vàng, đồ mÃ.

- Hớng dẫn đặt lễ, tiền lễ, tiền giọt dầu, tiền công đức đúng nơi, đúng chỗ.

- Kiên quyết loại trừ, xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng tín ngỡng để hành nghề mê tín dị đoan nh xem bói, xóc thẻ, gọi hồn, lên đồng,...

- Khơng lợi dụng danh nghÜa c¬ së tÝn ng−ìng tơn giáo để qun góp phục vụ lợi ích cá nhân hoặc những mục đích tr¸i ph¸p lt.

- Cần tổ chức lễ dâng hơng trang trọng, thành kính do đại diƯn chÝnh qun làm ch l đ th hiện vai trò quản lý và sự quan tâm đối với đời sống văn hóa của nhân dân địa phơng.

dẫn nhân dân sinh hoạt tín ngỡng lành mạnh và tạo điều kiện để nhân dân sinh ho¹t tÝn ng−ìng, tôn giáo thuận lợi, an toàn, hiệu quả là trách nhiệm của chính quyền địa phơng, của ngời dân địa phơng và đặc biệt là những du khách.

Dâng hơng lễ Phật, lễ thần là một nét đẹp văn hãa, thĨ hiƯn tÝn ng−ìng, tơn giáo, đạo lý ng n−íc nhí ngn. Trong quan niƯm d©n gian, khói hơng là cầu nối giữa ngời trần và các đấng linh thiêng. Qua khói hơng, ngời trần gửi gắm những cầu mong bình an, may mắn cho bản thân và gia đình, cộng đồng. Cần tôn trọng nhu cầu này của nhân dân vì dâng hơng đà đi vào đời sống văn hóa, tín ngỡng của ngời Việt Nam, rÊt gÇn gịi và thiêng liêng, vốn không phải là hành động mê tín dị đoan. Nh−ng nÕu l¹m dơng viƯc thắp hơng thì võa l·ng phÝ tiỊn cđa vừa làm ô nhiễm môi trờng, gây ảnh h−ëng xÊu ®Õn søc khỏe ngời khác; gây h hại di tích, làm mất mü quan chèn linh thiªng.

Ngời dâng lễ mà thắp cả bó hơng cháy nghi ngót lªn ban thê, dï ban thê ë gia đình hay nơi di tích, ngoài lăng mộ là biểu hiƯn cđa sù cÈu th¶, bất kính. Chỉ nên thắp mét nÐn h−¬ng nh»m thĨ hiện tấm lịng thành kính, thanh sạch tới tầng thiêng vì đó là nén tâm hơng. Ngồi ra, ng−êi ®i lƠ cịng cã khi th¾p 3 nén hơng để cầu nguyện cho sự thay đổi tốt lành, hoặc thắp hơng theo số

lỴ tïy theo nguyện vọng và hoàn cảnh thắp hơng ở những địa điểm khác nhau. Với các c¬ së thê tù (chïa, đình, đền, miếu...) đà thắp hơng vịng thì ngời hành lễ không cần thắp thêm hơng nữa, dï cho ®ã là nguyện vọng thắp nén tâm hơng. Cần tuân thủ quy định không thắp hơng trong khu vực nội tự để tránh h hại di tÝch, hiƯn vËt, cỉ vËt và để tránh ơ nhiễm khơng khí.

Để thực hiện văn minh tín ngng ti đim di tích và l hội, chính quyền địa phơng và Ban Quản lý di tích cần:

- Niêm yết sơ đồ các khu vực nội tự, điểm hành lễ, thờ tự, nơi đặt lễ, dâng hơng, hóa vàng.

- Bè trÝ hỵp lý nơi sắp lễ, nơi dâng lễ, đốt hơng, viết sớ, hóa sớ, hóa tiền vàng, đồ mÃ.

- Hớng dẫn đặt lƠ, tiỊn lƠ, tiỊn giät dÇu, tiỊn cơng đức đúng nơi, đúng chỗ.

- Kiªn quyÕt loại trừ, xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng tín ngỡng để hành nghề mê tín dị đoan nh xem bói, xóc thẻ, gọi hồn, lên đồng,...

- Khơng lợi dụng danh nghĩa cơ sở tín ngỡng tơn giáo để qun góp phục vụ lợi ích cá nhân hoặc những mục đích trái pháp luật.

- Cần tổ chức lễ dâng hơng trang träng, thµnh kÝnh do đại diện chính quyền làm chủ lễ để thể hiƯn vai trß quản lý và sự quan tâm đối với đời sống văn hóa của nhân dân địa phơng.

55 - Néi quy cđa Ban Qu¶n lý di tÝch.

- Không đốt hơng trong khu vực nội tự.

- Không đặt tiỊn tïy tiƯn lªn khu vùc thê tù nh− t−ỵng thê, lä hoa, vøt xuèng giÕng n−íc, ao nớc,... gây phản cảm; nên bỏ tiền cơng đức vào hịm tiền, ở đúng nơi quy định.

- Khơng đốt đồ mà trong khu di tích và lƠ héi. - Kh«ng tỉ chức hoặc tham gia những hoạt động mang tính chất mê tín, dị đoan nh: xem bãi, xãc thỴ, gäi hồn, lên đồng,...

Một phần của tài liệu Xây dựng nếp sống văn minh tại các di tích và lễ hội Việt Nam: Phần 2 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)