LƠ héi ë ViƯt Nam tõ x−a cho ®Õn nay ®Ịu gåm hai phần chính là phần lễ và phần hội. Lễ tức là phần thờ cúng, rớc và tế. Đây là phần đợc tiến hành hết sức long trọng, linh thiêng có pha màu sắc thần bí. Phần hội tức là phần tổ chức các trò chơi, trò diễn và ăn uống cộng cảm. Phần lễ là bất biến, cịn phần hội là phần khả biến (có nghĩa là cã thĨ tùy ý thay đi).
Du khách đến với di tÝch vµ lƠ hội là tìm đến với những hoạt động tâm linh, văn hóa để mong cầu đợc phù hộ về sức khỏe, công việc làm ăn, tài lộc,... và giải tỏa những căng thẳng trong cc sèng h»ng ngµy.
Các trị chơi, trò diễn trong lƠ héi trun thèng mang bản sắc của từng vùng miền, từng dân tộc, v× vËy cã søc thu hót sù tham gia của du khách.
Đến với hội Lim là để đợc nghe hát và tham dù nh÷ng canh quan hä cđa các liền anh liền chị kéo dài thâu đêm suốt sáng không biết mệt.
Đến với hội Phủ Giày, ngồi việc cầu Phật, cầu Thánh cịn để thởng thức những làn điệu chầu văn có sức thu hót con ng−êi.
§Õn với lễ hội gầu tào của dân téc M«ng, du phÈm,...
hợp với thị hiếu ngày nay song vẫn giữ đợc tính "đặc sản" cùng với cách thức quảng bá, giới thiệu giá trị sản phẩm là những việc cần thiết để s¶n phÈm thđ công truyền thống tham gia vào việc xây dựng điểm di tích văn minh, hiện đại. Thực hiện địi hỏi này, chính quyền địa phơng nơi có điểm di tích và lễ hội cần:
- Tận dụng và phát huy giá trị của làng nghề truyền thống tại địa phơng.
- Tạo điều kiện về tinh thần và vật chất; khuyến khích các cá nhân và hộ gia đình, nhất là các nghệ nhân và hộ gia đình lành nghề tham gia vào sản xuất sản phẩm.
- Tuyên truyền, quảng bá những giá trị văn hóa ca sản phẩm th công trun thèng th«ng qua các hình thức: triển lÃm giới thiệu sản phẩm, in tài liệu, tổ chức những địa điểm để du khách có thể trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,...
Về phía cộng đồng dân c địa phơng, cần: - Nhận thức đúng và đầy đủ về giá trị văn hóa, giá trị kinh tế của s¶n phÈm trun thèng.
- TÝch cùc tham gia c¶i tiÕn mÉu mÃ, chủng loại và chất lợng sản phẩm.
- Giữ gìn uy tín và thơng hiệu sản phẩm: sản xuất hàng hóa bảo đảm chất lợng; khơng quảng cáo sai sự thật về sản phẩm; thái độ nhiệt tình song khơng nài ép, tranh cớp khách khi bán sản
4. Ph¸t huy giá trị của văn nghệ truyền thống
LƠ héi ë ViƯt Nam tõ x−a cho ®Õn nay đều gồm hai phần chính là phần lễ và phần hội. Lễ tức là phần thờ cúng, rớc và tế. Đây là phần đợc tiến hành hết sức long trọng, linh thiêng có pha màu sắc thần bí. Phần hội tức là phần tổ chức các trò chơi, trò diễn và ăn uống cộng cảm. Phần lễ là bất biến, cịn phần hội là phần khả biến (có nghĩa là cã thĨ tïy ý thay ®ỉi).
Du khách đến víi di tÝch vµ lƠ héi là tìm đến với những hoạt động tâm linh, văn hãa ®Ĩ mong cầu đợc phù hộ về sức khỏe, công việc làm ăn, tài lộc,... và giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sèng h»ng ngµy.
Các trò chơi, trò diễn trong lễ héi trun thèng mang bản sc ca tng vựng min, tng dõn tc, vì vËy cã søc thu hót sù tham gia của du khách.
Đến với hội Lim là để đợc nghe hát và tham dự những canh quan họ của các liền anh liền chị kéo dài thâu đêm suốt sáng không biết mệt.
Đến với hội Phủ Giày, ngoài việc cầu Phật, cầu Thánh còn để thởng thức những làn điệu chầu văn có sức thu hót con ng−êi.
51 kh¸ch cã thĨ tham gia vào các trị chơi thi b¾n cung, ná, móa khÌn, nghe hát gầu plềnh...
Hội xên bản xên mờng truyền thèng cña ng−êi Thái đợc tổ chức trong ba ngµy. Ngoµi nghi thức rớc và lễ hiến sinh cúng thần ë phÇn lƠ, phÇn héi đợc tổ chức với những sinh hoạt văn hãa nh− thi b¾n sóng háa mai vµ cung nỏ, ném còn, ca hát,...
Nh vậy, có thể thấy các hoạt động vui chơi, văn nghệ là một trong những yếu tố cấu thµnh lƠ héi. Ngµy nay vẫn thế. Chỉ có điều đáng suy ngẫm lµ ngµy nay ë nhiỊu lƠ héi đà tha dần những trò chơi dân gian, những điệu dân ca, dân vũ vốn là "đặc sản" văn hóa tộc ngời, văn hóa vùng miền. Trong xu thế giao lu, hội nhập giữa các nền văn hóa thì việc xuất hiện những trị ch¬i cđa thêi hiện đại nh trò chơi ®iƯn tư, cịng nh− sù xt hiƯn ngµy càng phổ biến những chơng trình ca nhạc với những thể loại âm nhạc mới là điều không đáng ngạc nhiên. Chỉ có điều, những trị chơi, những chơng trình ca nhạc, biễu diễn văn nghệ đó d−êng nh− sai lƯch qu¸ xa với bản sắc văn hóa dân tộc, cha thực sự phù hợp với tâm lý và tình cảm, đạo đức của đa số nhân dân và quá lấn lớt, xô bồ kiĨu chiỊu theo thÞ hiÕu cđa mét bé phận lớp trẻ đang muốn học theo cái mới mà cha có sự chọn lọc. Đó là điều đáng quan ngại. Nhiều ng−êi nhÇm t−ëng văn minh, hiện i l phải
52
theo cái míi, tõ bá c¸i cị, cái trun thống mà khụng thy rằng cái cũ lạc hậu thì cần loại bá nh−ng trun thèng tèt đẹp lại cần đợc lu giữ, phát huy. Kế thừa và phát huy những điều tốt ®Đp cđa trun thèng ®Ĩ xây dựng và củng cố cái mới sẽ làm nên sự bền vững. Khi xây dựng nếp sống văn hóa tại các điểm di tích, lễ hội cũng vậy, cần phát huy những giá trị của văn hãa truyÒn thèng trong đó có các trị chơi dân gian, các loại hình dân ca, dân vũ, âm nhạc,... Chối bỏ những giá trị truyền thống, chạy theo cái mới rồi sẽ n lúc l hội dân tộc sẽ mất đi tính hÊp dÉn vèn cã.
Gi÷ gìn bản sắc văn hóa địa phơng, dân tộc
chính là để mỗi chúng ta thêm tự hào về quê hơng, đất nớc, tạo nên những sắc thái văn hóa đặc sắc riêng biệt của địa phơng và nhất là tạo thành nếp sống văn minh của chÝnh céng ®ång, địa phơng đó.