Thực hiện văn minh dịch vụ và thơng mạ

Một phần của tài liệu Xây dựng nếp sống văn minh tại các di tích và lễ hội Việt Nam: Phần 2 (Trang 49 - 53)

IV. GIữ GìN AN NINH, TRËT Tù

5. Thực hiện văn minh dịch vụ và thơng mạ

Hiện nay, do ®êi sèng kinh tÕ cđa x· héi nãi chung và từng cá nhân nói riêng phát triển nên nhu cầu du lịch, tham quan di tích, tham dự các lễ héi cđa nh©n d©n cịng khơng ngừng đợc nâng cao. Du khách đến với danh thắng và lễ hội không chỉ để tri ân công đức tiền nhân, thởng ngoạn, cầu may mà còn mong đợc tĩnh tâm, t×m thÊy nhiỊu niỊm vui, thởng thức các sản vật của địa phơng,... Do vËy, dÞch vơ ë lƠ héi, di tích, danh thắng cần đáp ứng nhu cầu chính đáng ngày càng cao này.

Dịch vụ tại các điểm di tÝch vµ lƠ héi bao gåm: Dịch vụ phục vụ giao thông (phơng tiện chuyên chở hành khách, dịch vụ sửa chữa, bơm vá ôtô, xe máy, xe đạp; trơng giữ xe máy, xe đạp, ơtơ); dÞch vơ phơc vụ ăn nghỉ (quán ăn uèng, qu¸n trä, nhà hàng, khách sạn); dịch vụ văn hóa (chụp ảnh, tổ chức các trò chơi, xem nghệ thuật, quầy bán sách và các loại văn hóa phẩm, đồ lu niệm; phát hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu);...

Đối với các địa phơng có điểm di tích, lễ hội, đây là dịp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy dịch vụ phát triển, kích cầu tăng sức tiêu thụ hàng đốt vàng mÃ.

m«i tr−êng cđa cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. Lấy tiêu chuẩn thực hiện tốt bảo vệ môi trờng là một trong những căn cứ để xem xét cơng nhận, phong tặng các danh hiệu văn hóa.

- Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, cơ quan, cơ sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ trên địa bàn địa phơng thân thiện bền vững với môi trờng.

Đối với ngời dân sở tại:

- Nâng cao ý thức giữ g×n vƯ sinh chung. Tham gia vệ sinh đờng làng, ngõ xóm đều đặn hằng ngày, hằng tuần. Đặc biệt, sau mỗi dịp lễ hội cần tham gia quét dọn rác thải, khơi thơng cèng r·nh; tu sưa l¹i t−êng bao cđa khu di tÝch; ®−êng sá, cảnh quan của xóm làng,...

- Trång thªm cây xanh trong phạm vi của di tích, danh thắng, nơi diễn ra lễ hội. Đối với các di tích, danh thắng có diện tích đất lớn, nên kết hợp trồng cây xanh lu niên lu niệm để tăng thêm sự th©n thiƯn cho di tích, danh thắng và góp phần bảo vệ mơi trờng xanh, bền vững.

Đối với du khách:

- Thực hiện nghiêm túc những quy định về bảo vệ mơi trờng mà chính quyền địa phơng và ban quản lý khu di tích đà ra.

- X rỏc ỳng ni quy định.

- Thực hiƯn tiết kiệm trong việc thắp hơng,

- Kh«ng bẻ cây, hái lộc,...

- Khơng viết, vẽ bậy lên tờng nhà. - Khơng khạc nhổ, phóng uế bừa bÃi.

5. Thực hiện văn minh dịch vụ và thơng mại

Hiện nay, do ®êi sèng kinh tÕ cđa x· héi nãi chung và từng cá nhân nói riêng phát triển nên nhu cầu du lịch, tham quan di tích, tham dự các lƠ héi cđa nh©n d©n cũng khơng ngừng đợc nâng cao. Du khách đến với danh thắng và lễ hội không chỉ để tri ân công đức tiền nhân, thởng ngoạn, cầu may mà còn mong đợc tĩnh tâm, tìm thấy nhiều niềm vui, thởng thức các sản vật của địa phơng,... Do vËy, dÞch vơ ë lƠ hội, di tích, danh thắng cần đáp ứng nhu cầu chính đáng ngày càng cao này.

Dịch vụ tại các điểm di tÝch vµ lƠ héi bao gåm: Dịch vụ phục vụ giao thông (phơng tiện chuyên chở hành khách, dịch vụ sửa chữa, bơm vá ôtô, xe máy, xe p; trụng gi xe mỏy, xe p, ôtô); dịch v phơc vụ ăn nghỉ (quán ăn uèng, qu¸n trä, nhà hàng, khách sạn); dịch vụ văn hóa (chụp ¶nh, tỉ chøc c¸c trị chơi, xem nghệ thuật, quầy bán sách và các loại văn hóa phẩm, đồ lu niệm; phát hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu);...

Đối với các địa phơng có điểm di tích, lễ hội, đây là dịp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy dịch vụ phát triển, kích cầu tăng sức tiêu thụ hàng

75 hóa và làm cho đồng tiền lu chuyển nhanh hơn. Từ các dịch vụ này, địa phơng thu đợc một khoản tiỊn kh«ng nhá, ng−êi dân địa phơng cũng có thêm việc làm mới, tạo thêm thu nhËp, gióp nhiỊu hé gia đình thốt đói giảm nghèo, bộ mặt địa phơng có sự thay đổi đáng kể. Hơn thế nữa, nhiều sản vật của địa phơng cũng trở nên nổi tiếng trong n−íc vµ qc tÕ, tạo điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất của địa phơng. Tuy nhiên, dịch vụ ở nhiều nơi đà bị "biến tớng" khiến cho không gian chợ búa thơng mại lấn át không gian văn hãa, lµm xÊu đi hình ảnh địa phơng bëi tỉ chøc dÞch vụ tràn lan, xơ bå, tËn thu qu¸ møc; ngời bán hàng thờng có thái độ thiếu hịa nhÃ, thiếu thân thiện, nhiều trờng hợp còn bắt chẹt khách; nhiều sản phẩm văn hóa (sách, báo, băng, đĩa, chơng trình ca nh¹c, biĨu diƠn thêi trang, vui chơi giải trí,...) thiếu lành mạnh hoặc khơng đợc phÐp l−u hµnh, phỉ biến vẫn tràn lan. Tình trạng này ảnh h−ëng xÊu ®Õn ®êi sèng văn hóa, tinh thần, thuần phong mỹ tục, là rào cản ®èi víi sù ph¸t triĨn du lịch bền vững của địa phơng. Có thể nói, văn minh dÞch vơ thơng mại là một trong những thành tố hàng đầu của văn minh du lịch. Vì vậy, chính quyền và các cơ quan chức năng quản lý du lịch ở địa phơng có điểm di tích và lễ hội cần tạo dựng nếp sống văn minh trong kinh doanh dịch vụ thơng mại ở chính địa phơng mình.

76

Để tạo dựng cung cách kinh doanh dịch vụ văn minh tại các điểm di tích và lƠ héi, chÝnh qun địa phơng cần:

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng kinh doanh dịch vụ văn minh cho cán bộ và nhân dân địa phơng, đặc biệt là những thành phần tham gia kinh doanh dịch vụ.

- Rà soát, đẩy mạnh cơng tác quản lý, gi¸m s¸t, nâng cao chất lợng các dịch vụ hiện đang khai thác phục vụ khách tham quan tại các điểm di tích, lễ hội tại địa phơng.

- Xây dựng chiến lợc sản phẩm du lịch phù hỵp víi tiỊm năng, tài nguyên và thế mạnh của địa phơng; chú trọng phát triển và nâng cao chất lợng các sản phẩm du lịch văn hãa.

- Quy hoạch, sắp xếp, bố trí các ngành dịch vụ thành những khu vực riêng; có trật tự, hàng lối vừa để tiƯn cho viƯc qu¶n lý và vừa bảo đảm an ninh trËt tù cho di tích, lễ hội và những ngời tham dự.

- Niêm yết hoặc có biện pháp thơng báo rộng rÃi giá những dịch vụ công cộng; thµnh lËp bé phËn kim tra, giỏm sỏt thng xuyờn, bo đảm phc v ®óng chất lợng, đúng giá quy định, tránh tình trạng tùy tiện nâng giá, bắt chẹt khách.

- Kiểm soát chặt chẽ nội dung nh÷ng Ên phÈm l−u niƯm, ấn phẩm văn hóa lu hành tại điểm di tÝch vµ lƠ héi.

hóa và làm cho đồng tin lu chun nhanh hơn. Từ các dịch vụ này, địa phơng thu đợc một khoản tiền không nhỏ, ngời dân địa phơng cịng cã thªm việc làm mới, tạo thêm thu nhập, giúp nhiều hộ gia đình thốt đói giảm nghèo, bộ mặt địa phơng có sự thay đổi đáng kể. Hơn thế nữa, nhiều sản vật của địa phơng cịng trë nªn nỉi tiÕng trong n−íc và quốc tế, tạo điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất của địa phơng. Tuy nhiên, dịch vụ ở nhiều nơi đà bị "biến tớng" khiến cho không gian chợ búa thơng mại lấn át khơng gian văn hóa, làm xấu đi hình ảnh địa phơng bởi tổ chức dịch vụ tràn lan, x« bå, tËn thu qu¸ møc; ng−êi b¸n hàng thờng có thái độ thiếu hịa nh·, thiÕu th©n thiƯn, nhiỊu trờng hợp cịn bắt chẹt khách; nhiều sản phẩm văn hóa (sách, báo, băng, đĩa, chơng trình ca nhạc, biĨu diƠn thêi trang, vui chơi giải trí,...) thiếu lành mạnh hoặc khơng đợc phép lu hµnh, phỉ biÕn vÉn tràn lan. Tình trạng này ảnh h−ëng xÊu ®Õn đời sống văn hóa, tinh thÇn, thuÇn phong mỹ tục, là rào cản đối với sự phát triển du lÞch bỊn vững của địa phơng. Có thể nói, văn minh dịch vụ thơng mại là một trong những thành tố hàng đầu của văn minh du lịch. Vì vậy, chính quyền và các cơ quan chức năng quản lý du lịch ở địa phơng có điểm di tích và lễ hội cần tạo dựng nếp sống văn minh trong kinh doanh dịch vụ thơng mại ở chính địa phơng mình.

Để tạo dựng cung cách kinh doanh dịch vụ văn minh tại các điểm di tÝch vµ lƠ héi, chính quyền địa phơng cần:

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng kinh doanh dịch vụ văn minh cho cán bộ và nhân dân địa phơng, đặc biệt là những thành phần tham gia kinh doanh dÞch vơ.

- Rà sốt, đẩy mạnh cơng tác quản lý, giám sát, nâng cao chất lợng các dịch vụ hiện đang khai thác phục vụ khách tham quan tại các điểm di tích, lễ hội tại địa phơng.

- X©y dùng chiến lợc sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm năng, tài nguyên và thế mạnh của địa phơng; chú trọng phát triển và nâng cao chất lợng các sản phẩm du lịch văn hóa.

- Quy hoạch, sắp xếp, bố trí các ngành dịch vụ thành những khu vực riêng; có trật tự, hàng lối vừa ®Ĩ tiƯn cho viƯc quản lý và vừa bảo đảm an ninh trật tự cho di tích, lễ hội và những ng−êi tham dù.

- Niªm yết hoặc có biện pháp thơng báo rộng rÃi giá những dịch vụ công cộng; thành lập bé phËn kiÓm tra, giám sát thờng xuyên, bảo đảm phục vụ đúng chất lợng, đúng giá quy định, tránh tình trạng tùy tiện nâng giá, bắt chẹt khách.

- Kiểm soát chặt chẽ nội dung những ấn phẩm lu niệm, ấn phẩm văn hóa lu hành tại điểm di tích vµ lƠ héi.

77 - Kiªn quyÕt xử lý những hành vi kinh doanh dịch vụ trái phép hoặc không đúng quy định.

- Đối với lễ hội lớn phải có quy hoạch v cú s đồ dịch v đ tin cho vic kiểm tra theo dõi, không để dịch vụ lấn át lễ hội cả về nội dung và hình thức.

- Quản lý, sử dụng tiền công đức, tiền thu từ các dịch vụ tại các điểm di tÝch, lÔ héi theo quy định hiện hành của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

Đối với ngời kinh doanh dịch vụ:

- Có thái độ thân thiện, hịa nhÃ, đúng mực với khách hàng.

- Không đợc lợi dụng hoàn cảnh để tự ý tăng giá, bắt chẹt khách hàng.

- Kh«ng cã thái độ bắt ép, mắng chửi khách hàng khi khách hàng khơng có nhu cầu sử dụng.

- ChØ kinh doanh những mặt hàng đợc phép kinh doanh.

- Không lu hành, phổ biến và kinh doanh các sản phẩm văn hóa đà có quyết định đình chỉ lu hành, cấm lu hành, thu hồi, tịch thu, tiêu hủy.

- Khơng kinh doanh dịch vụ văn hóa mà khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hc giÊy phÐp kinh doanh theo quy định.

- Khơng tổ chức các hoạt động văn hóa và kinh doanh dÞch vơ văn hóa vi phạm các quy định về nếp sống văn minh, an ninh, trật tự và phịng, chèng ch¸y nỉ.

78

Một phần của tài liệu Xây dựng nếp sống văn minh tại các di tích và lễ hội Việt Nam: Phần 2 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)