Giai đoạn sinh trưởng Số ngày sau cấy
CT1 – NTX CT2 - NLP
P2O5 (ppm) Thời điểm P2O5 (ppm)
Cấy – hồi xanh 4 141,82 Ngập 5 cm 180,1
11 64,74 69,16 Đẻ nhánh 18 50,1 Ngập 5 cm 48,8 25 39,9 Rút nước 42,79 Đứng cái – làm đòng 35 44,19 Ngập trở lại 5 cm 16,62 47 55,25 37,58 Trỗ bông 68 55,86 Ngập 5 cm 53,75 Ngậm sữa – chắc xanh 84 59,48 Ngập 5 cm 53,88
Hình 16: Biến động PDT tại thí nghiệm đồng ruộng
Tại thời điểm 4 ngày sau cấy hàm lượng PDT ở cả hai cơng thức thí nghiệm đều rất cao do hàm lượng lân có trong đất do bón lót trước khi cấy gây ra. Thời
điểm 11, 18 và 25 ngày sau cấy hàm lượng PDT giảm mạnh ở cả hai cơng thức vì đối với cây lúa lân có vai trị quan trọng trong phát triển bộ rễ và đẻ nhánh nên giai đoạn cấy – hồi xanh, đẻ nhánh cây hút nhiều lân nhất làm giảm hàm lượng lân hữu dụng trong đất xuống. Sau thời kỳ này thì nhu cầu lân là không cao nên hàm lượng lân sẽ diễn biến như trong phịng thí nghiệm là tăng theo quá trình ngập nước.
Đối với CT2 – NLP rút nước làm giảm hàm lượng PDT và khi cho ngập trở lại thì làm tăng tốc độ khống hóa P, giúp gia tăng hàm lượng PDT trong đất lên. Nhận thấy trong các giai đoạn phát triển của cây lúa thì hàm lượng PDT ở CT1 – NTX luôn cao hơn ở CT2 – NLP điều này cho thấy áp dụng biện pháp tưới truyền thống cây lúa khó hút thu dinh dưỡng khoáng hơn biện pháp tưới NLP. Nguyên nhân là do chế độ tưới ngập thường xuyên làm môi trường thiếu O2 cây lúa phát triển bộ rễ kém nên hút thu dinh dưỡng giảm. Ngồi ra mơi trường ngập nước sinh ra các chất như CO2, H2S làm ức chế hoạt động hút khoáng của hệ rễ.
Biện pháp tưới NLP giúp gia tăng tốc độ khống hóa P trong đất và giúp cho cây lúa tăng khả năng hút thu dinh dưỡng khoáng để sinh trưởng, phát triển tốt hơn. 3.5. Ảnh hưởng của chế độ tưới đến năng suất lúa
Mơ hình thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện vào vụ Hè Thu – 2014 cho kết quả như sau: