MỘT SỐ NGHIÍN CỨU VỀ ENZYMECHITINASE TỪ NẤM SỢI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học nguyễn thị hồng nhung (Trang 29 - 33)

1.6.1. Trín thế giới

Do enzyme chitinase có tính ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nín hiện nay đê có rất nhiều nhă khoa học trín khắp thế giới tiến hănh câc nghiín cứu về loại enzyme năy.

Tại Bộ môn Công nghệ sinh học thuộc Viện Khoa học Guwahati, Ấn Độ, nghiín cứu của Priyanka Dhar vă cộng sự (2009) về enzyme chitinase từ

khi ni cấy trín mơi trƣờng sử dụng nguồn nitơ lă cao nấm men vă nguồn cacbon lă colloidal chitin. Đồng thời ông cũng đê xâc định chitinase của chủng năy lă exochitinase có trọng lƣợng phđn tử 14,3 kDa [20].Trong khi đó, ở một nghiín cứu khâc của Raymond J. S. Leger vă cộng sự (1995) thực hiện tại Đại học Cornell, Ithaca, Mỹ lại xâc định đƣợc chitinase từMetarhizium anisopliaecó trọng lƣợng phđn tử lă 43,5 kDa; điểm đẳng điện khoảng 4,8[36].

Khi nghiín cứu trín đối tƣợng Beauveria bassiana văo năm 2010, Priyanka

Dhar vă cộng sự cũng lại nhận thấy colloidal chitin vă cao nấm men lă nguồn cacbon vă nitơ tối ƣu cho quâ trình sinh tổng hợp chitinase [21].

Theo nghiín cứu của Pankaj Patida vă cộng sự (2005) tại phịng thí nghiệm Khoa học ứng dụng thuộc trƣờng Đại học Khoa học sự sống, Ấn Độ thì điều kiện ni cấy xốp tối ƣu để chủng Beauveria felina RD101 sinh tổng hợp chitinase lă:

280C; pH 6; độ ẩm 100%. Đồng thời bâo câo cũng chỉ ra đệm citrate photphat 0,2M pH 5,0 lă loại đệm tốt nhất để tâch chiết enzyme chitinase của chủng năy từ mơi trƣờng lín men xốp [50].

Trong nghiín cứu tinh sạch enzyme chitinase từ Beauveria bassiana bằng

cột sắc ký trao đổi ion thực hiện tại Viện Vi sinh ứng dụng, Tsukuba liín kết với phịng thí nghiệm Hóa sinh tại Kyoto, Nhật Bản, Havukkala vă cộng sự (1993) đê thu đƣợc endochitinase có trọng lƣợng phđn tử 45 kDa [28].

Nghiín cứu của Zhang J. vă cộng sự (2004) về chitinase của chủng

Beauveria bassiana Bb174 trong điều kiện lín men xốp đê thu đƣợc kết quả: chủng

năy cho lƣợng chitinase tốt nhất khi lín men 2 ngăy, ở 280C, pH trung tính. Điều kiện tối ƣu cho enzyme năy hoạt động lă 400C, pH 5. Chitinase từ chủng năy bền ở dải pH từ 4-6 vă nhiệt độ 30-400

C [30].

Tại Ấn Độ, Rajasekhar Pinnamaneni vă cộng sự (2010) đê nhđn bản vă biểu hiện gen Bbchit1 của Beauveria bassiana bằng câch biến nạp sang Agrobacterium tumefaciens. Kết quả thu đƣợc enzyme exochitinase sau 7 ngăy ni cấy. Enzyme

Khi nghiín cứu độ bền nhiệt vă độ bền pH của chitinase từ Trichoderma harzianum,A.Kapat vă cộng sự (1997) đê xâc định đƣợc 5,4 vă 240C lă pH vă nhiệt độ mă chitinase của chủng năy ít bị biến tính nhất [32].

1.6.2. Trong nƣớc

Hiện nay ở Việt Nam đê có khâ nhiều nghiín cứu về enzyme chitinase từ nấm sợi, nhƣng những nghiín cứu năy thƣờng tập trung nghiín cứu điều kiện ni cấy thích hợp cho chủng nấm sợi sinh tổng hợp chitinase chẳng hạn nhƣ:

Nghiín cứu của Nguyễn Thị Hă vă cộng sự đê tối ƣu hóa điều kiện ni cấy chủng nấm sợi Penicilium oxalicum sinh tổng hợp chitinasephđn lập từ đất cho kết

quả nhƣ sau: chủng năy sinh tổng hợp chitinase tốt nhất ở độ ẩm 80%; nồng độ NaCl 2%; chitin 10%; pH 4,5; nuôi cấy 2 ngăy vă ở nhiệt độ 400C [2].

Trong một nghiín cứu khâc để tối ƣu hóa điều kiện ni cấy sinh tổng hợp chitinase của chủng Aspergillus protuberus, Nguyễn Thị Hă (2012) đê chỉ ra rằng chủng năy khi ni cấy trín mơi trƣờng bân rắn cần một số điều kiện nhƣ sau để sinh tổng hợp chitinase tốt nhất: môi trƣờng nuôi cấy chứa 15% chitin; 2% NaCl; pH 5,5; thời gian nuôi cấy lă 48h ở 300C. Chitinase của chủng năy hoạt động tốt nhất ở 550C vă pH 5,0 [1].

Nghiín cứu của Phạm Thị Lịch, Trần Thanh Thủy về tối ƣu hóa điều kiện ni cấy để thu nhận chitinase thô từ Trichoderma BL2 cho thấy hoạt tính chitinase của chủng năy lớn nhất sau 48h nuôi cấy; cơ chất lă colloidal chitin 1-1,5%; ở pH 5 vă phƣơng phâp tủa để thu enzyme chitinase thô lă dùng ethanol 96% [3].

Trong số những nghiín cứu về enzyme chitinase có một số rất ít câc cơng trình đi sđu tìm hiểu về câc đặc tính của enzyme năy. Trong số đó có nghiín cứu của Nguyễn Đinh Nga vă cộng sự (2008) đê thực hiện khảo sât chitinase chiết từ thực vật vă từ Trichoderma ở 2 khía cạnh: mức độ khâng vă hiệu lực gđy tăng tâc

động của clotri-mazol trín Candida albicans. Kết quả, chitinase từ Trichoderma ức chế rõ rệt sự phât triển của C. albicans ở pha nấm men trong khi chitinase nguồn

thực vật (lâ khoai lang) khơng có tâc động năy [4].

Nhƣ vậy có thể thấy hiện nay, việc đi sđu văo tinh sạch vă nghiín cứu câc đặc tính của enzyme chitinase từ nấm sợi lă rất cần thiết.

Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VĂ PHƢƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học nguyễn thị hồng nhung (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)