STT Đơn vị hành chính Dân số trung bình
(ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) 1 Thị trấn Xuân Hoà 4.014 106 2 Xã Lũng Nặm 1.368 50 3 Xã Kéo Yên 1.136 54 4 Xã Trƣờng Hà 1.496 51 5 Xã Vân An 1.080 58 6 Xã Cải Viên 1.131 83 7 Xã Nà Sác 1.250 61 8 Xã Nội Thôn 1.969 54 9 Xã Tổng Cọt 2.295 74 10 Xã Sóc Hà 2.515 77 11 Xã Thƣợng Thôn 2.327 75 12 Xã Vần Dính 1.552 79 13 Xã Hồng Sỹ 1.440 71 14 Xã Sĩ Hai 1.128 73 15 Xã Quý Quân 1.260 46 16 Xã Mã Ba 1.21 56 17 Xã Phù Ngọc 3.030 136 18 Xã Đào Ngạn 2.033 123 19 Xã Hạ Thôn 808 49 Tổng số toàn huyện 32.953 72,65
Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Hà Quảng
Tổng số lao động trong độ tuổi lao động của huyện khoảng 16.340 ngƣời chiếm khoảng 49,59% dân số. Có thể nói, nguồn nhân lực khá dồi dào song chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa thật cao, lao động phổ thông chiếm tỷ trọng khá lớn còn lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng nhỏ. Lao động nơng nghiệp chiếm tới 85%, cịn
đƣợc tăng lên, chủ yếu dƣới hình thức các lớp học ngắn ngày nên tay nghề thấp, tập trung vào một số nghề nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, mộc, nề, làm gạch, trồng rừng, khai thác quặng… Tuy nhiên tình trạng chung là nguồn nhân lực có chất lƣợng thấp, thiếu lao động có trình độ cao.
Trong những năm gần đây, đời sống nhân dân trong huyện đã có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, thu nhập và mức sống hiện nay của các hộ gia đình ở mức trung bình so với mức bình quân chung của tỉnh. Số hộ khá và giàu tăng đáng kể, tập trung chủ yếu ở những hộ có nghề phụ và kinh doanh dịch vụ, số hộ nghèo của huyện vẫn cịn cao theo tiêu trí mới. Bình qn lƣơng thực/đầu ngƣời từ 424 kg năm 2005 lên hơn 500 kg năm 2010 và 540 kg năm 2014. Thu nhập bình quân/ngƣời tăng gần 2 lần giai đoạn 2005-2010 từ 1,9 triệu đồng năm 2005 lên 3,4 triệu đồng năm 2010 và năm 2014 đạt hơn 8 triệu đồng.
b) Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn * Khu dân cư đô thị:
Thị trấn Xn Hồ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của tồn huyện. Dân số năm 2014 là 4.014 ngƣời, mật độ dân số của thị trấn là 106 ngƣời/km2. Phần lớn diện tích thị trấn Xn Hồ là đất nơng nghiệp. Đất thổ cƣ và các cơng trình cơng cộng nhƣ các cơng trình hành chính-sự nghiệp, giáo dục, văn hoá nằm chủ yếu ở trung tâm thị trấn. Mạng lƣới giao thông trong thị trấn rất thuận tiện cho việc đi lại và kết nối với các khu dân cƣ khác trong địa bàn khác của huyện.
* Khu dân cư nông thôn:
Huyện Hà Quảng là huyện miền núi, biên giới. Do đặc điểm hình thành và lịch sử phát triển các khu dân cƣ nông thôn trên địa bàn huyện đƣợc tập trung thành các làng xã, các trung tâm kinh tế, văn hoá của các xã, một số điểm dọc theo các trục giao thơng chính thuận lợi cho đi lại.
Nhìn chung cơ sở hạ tầng của hầu hết các khu dân cƣ nông thơn đều chƣa hồn chỉnh. Hệ thống giao thơng, cấp nƣớc, cấp điện cịn nhiều hạn chế, các cơng trình cơng cộng nhƣ chợ, y tế, sân vận động, nhà văn hố cịn thiếu, đặc biệt là đối với các khu dân cƣ ở vùng sâu, vùng xa.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế thì khối lƣợng xây dựng nhà cũng tăng khá nhanh. Trong khu dân cƣ nhà đƣợc xây dựng theo phƣơng
pháp cổ truyền; chủ yếu là nhà sàn, nhà gỗ, do điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng nhà ở xuống cấp nhanh. Trong khu dân cƣ những vấn đề về nƣớc thải, nƣớc sinh hoạt, bãi thải cũng là vấn đề khá búc xúc. Sự phân bố các khu dân cƣ cũng rất đa dạng, khó xác định khu dân cƣ.
Hệ thống nƣớc sinh hoạt tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng một số cơng trình nhƣng về cơ bản ngƣời dân vẫn chủ yếu sử dụng nƣớc mƣa. Tình trạng thiếu nƣớc vào mùa khơ; đặc biệt là vùng lục khu đã ảnh hƣởng đến đời sống, sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất của ngƣời dân. Những vấn đề này cần đƣợc quan tâm, tích cực đầu tƣ xây dựng hệ thống nƣớc sinh hoạt trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới.
c) Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
*Giao thông
Mạng lƣới đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hà Quảng đƣợc phân cấp quản lý nhƣ sau:
- Đường quốc lộ: Năm 2008 đã khởi công xây dựng đƣờng Hồ Chí Minh
(đoạn qua địa bàn huyện dài 36 km).Đây là tuyến giao thông huyết mạch để phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm tới đây, đặc biệt là du lịch, dịch vụ.
- Đường tỉnh lộ: Có trục đƣờng tỉnh lộ 210 từ Sóc Hà, Nà Sác, thị trấn Xuân
Hồ qua các xã Kéo n, Lũng Nặm, Thƣợng Thơn, Nội Thôn, Tổng Cọt nối thông qua huyện Trà Lĩnh dài khoảng 37 km.
- Đường giao thông liên xã, giao thông nông thôn: Hệ thống đƣờng giao thông
liên xã, thị trấn dài khoảng 125 km, ơ tơ có thể đi đến trung tâm các xã, thị trấn. Một số xãm vùng sâu, vùng xa đƣờng vào thơn xã chỉ là đƣờng mịn.Phần lớn hệ thống giao thông nông thôn đã xuống cấp ảnh hƣởng lớn đến đi lại cũng nhƣng giao thƣơng, trao đổi buôn bán của nhân dân.Đƣờng liên thôn, xã, liên xã cần đƣợc đầu tƣ làm mới, nâng cấp, mở rộng để tạo điều kiện thuận lợi cho đi lại, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Cần tăng cƣờng công tác giáo dục nhân dân bảo vệ hành lang đƣờng bộ và an tồn giao thơng, phịng tránh tai nạn xảy ra gây thiệt hại về ngƣời và vật chất.
* Thuỷ lợi
Hệ thống thuỷ lợi đƣợc tăng cƣờng, diện tích trồng lúa chủ động tƣới tăng lên tới gần 50% diện tích.Hệ thống kênh mƣơng một số đã đƣợc cứng hố phục vụ tƣới tiêu và sinh hoạt cho nhân dân.Một số hồ đập quan trọng đã đƣợc xây dựng phục vụ tƣới tiêu và sinh hoạt của nhân dân.
Nƣớc phục vụ sản xuất có 4 trạm bơm điện, 20 đập nƣớc và 26/47 tuyến mƣơng đƣợc xây kiên cố hoá.
Thị trấn Xn Hồ đã có nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân và các cơ quan huyện. Tuy nhiên, hiện nay cơng suất cịn hạn chế, hệ thống thốt nƣớc của thị trấn chƣa đƣợc hoàn chỉnh, tỷ lệ dân đô thị đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt khoảng trên 90%.
Đối với các xã vùng cao, thì nƣớc phục vụ sản xuất gần nhƣ 100% phụ thuộc vào nƣớc mƣa. Tuy đã đƣợc đầu tƣ xây dựng một số bể nƣớc, hồ chứa nƣớc, ngƣời dân tự mua, xây dựng các bể chứa nƣớc mƣa để phục vụ đời sống, nhƣng tình trạng thiếu nƣớc vẫn còn xảy ra.
Trong tƣơng lai để nâng cao giá trị kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp, thì việc mở rộng, làm mới, cứng hóa hệ thống kênh mƣơng, xây dựng các đập tràn, hồ chứa nƣớc tại những nơi có mỏ nƣớc chảy vào mùa mƣa để tích trữ nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân đặc biệt là các xã vùng cao, vùng lục khu trong mùa khô cần đƣợc quan tâm đúng mức.
Tăng cƣờng giáo dục nhân dân, xây dựng các đội tự quản để bảo vệ, duy tu bảo dƣỡng các cơng trình cấp nƣớc đƣợc xây dựng.
* Hệ thống điện sinh hoạt
Đến nay toàn bộ 100% số xã đã đƣợc dùng điện lƣới quốc gia với trên 80% số hộ gia đình đƣợc sử dụng điện, nhƣng số lƣợng và chất lƣợng còn thấp. Thời gian vừa qua một số trạm biến áp đã đƣợc xây dựng, tuy nhiên hầu hết lƣới điện không đạt tiêu chuẩn nên khả năng cấp điện đến các hộ gia đình nhất là điện cho sản xuất rất hạn chế, ảnh hƣởng đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân.
* Giáo dục đào tạo
Đƣợc sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đồn thể các cấp và phụ huynh học sinh; công tác giáo dục - đào tạo của huyện trong
những năm qua đã có những chuyển biến đáng kể cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.Trên 70% trƣờng lớp đƣợc kiên cố hoá, nâng cao trang thiết bị phục vụ dạy và học. Tồn huyện có 3 trƣờng PTTH, 01 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và 01 trƣờng nội trú. Huyện có 17 trƣờng trung học cơ sở, trong đó có 15/17 trƣờng đã đƣợc nâng cấp xây dựng, có 20 trƣờng tiểu học và 3 trƣờng mẫu giáo.
Trong nhƣng năm vừa qua tỉ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học không ngừng đƣợc nâng lên. Trong giai đoạn vừa qua số lƣợng học sinh tăng lên tới 4%/năm, trẻ em đến tuổi đi học đƣợc đến trƣờng, trong đó học sinh mẫu giáo tăng tới 70% và học sinh trung học tăng hơn 17%. Năm học 2013-2014 tồn huyện có số học sinh mẫu giáo là 1.459 cháu; số học sinh tiểu học là 3.019 em; số học sinh trung học cơ sở là 2.150 em và số học sinh phổ thông trung học là 1.903 em. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục không ngừng đƣợc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Tuy vậy, đối với các xã miền núi, vùng cao, biên giới vẫn cịn tình trạng học sinh nghỉ học do nhiều nguyên nhân. Nhà ở công vụ cho giáo viên và học sinh ở xa còn thiếu, diện tích các trƣờng, phân trƣờng còn nhỏ bé, thiếu nƣớc đặc biệt vào mùa khô cũng đã phần nào làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy và học của địa phƣơng. Trong tƣơng lai cần có hƣớng xây dựng, mở rộng thêm trƣờng, phân trƣờng, nhà ở công vụ cho giáo viên và học sinh ở xa, xây dựng các bể chứa nƣớc phục vụ cho đời sống của giáo viên cũng nhƣ học sinh đặc biệt là các xã vùng lục khu, phấn đấu tăng số lƣợng trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Cần tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên để nâng cao hơn chất lƣợng dạy và học. Vận động nhân dân cho trẻ em đến độ tuổi đến trƣờng đƣợc đi học, tăng cƣờng các biện pháp làm giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học.
d) Tăng trưởng kinh tế
Năm 2014 tổng giá trị sản xuất đạt khoảng 310,773 tỷ đồng, trong đó: Giá trị sản xuất nơng lâm nghiệp đạt khoảng 286,724 tỷ.
Giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN trên địa bàn đạt khoảng 4,05 tỷ đồng. Giá trị ngành thƣơng mại-dịch vụ trên địa bàn đạt khoảng 24,045 tỷ đồng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt khoảng 12 %.
Cơ cấu GDP:
- Ngành nông nghiệp chiếm khoảng: 91,08 %; - Ngành công nghiệp-TTCN chiếm khoảng: 1,29 % - Ngành thƣơng mại-dịch vụ chiếm khoảng: 7,64 % - GDP bình quân đầu ngƣời/năm đạt khoảng: 8 triệu đồng
Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 16.233 tấn. Ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo của trong những năm vừa qua.
e) Chuyển dịch kinh tế
Đƣợc sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc, sự tích cực chỉ đạo của Đảng bộ, chính quyền, sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân trong huyện, nền kinh tế những năm gần đây có sự phát triển với tốc độ tƣơng đối cao. Giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trƣớc, đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện. Thực hiện thâm canh tăng năng suất áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống cây trồng, vật nuôi mới cho năng suất, chất lƣợng cao hơn, tạo điều kiện để phát triển dịch vụ do đó kinh tế có nhiều phát triển và ổn định. Với sự chỉ đạo sát sao của Đảng bộ, chính quyền cơ cấu kinh tế của huyện đang có sự chuyển dịch đúng hƣớng.
Bảng 2.2: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Hà Quảng trong những năm gần đây
Năm
Nông nghiệp Công nghiệp-TTCN Thƣơng mại-dịch vụ
Giá trị SX (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị SX (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị SX (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2005 97.982 90,92 1.680 1,56 8.100 7,52 2010 274.089 85,38 1.922 0,6 45.000 14,02 2014 286.724 91,08 4.050 1,29 24.045 7,64
Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Hà Quảng
f) Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
f1) Khu vực kinh tế nông nghiệp
Kinh tế nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện, nguồn thu nhập chính của đại bộ phận dân cƣ trong huyện. Trong những năm qua dƣới sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền, ngành nơng nghiệp đã có những chuyển biến rõ nét và thu đƣợc
kết quả nhất định ở tát cả các ngành, gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và lâm nghiệp.
* Về trồng trọt:
Những năm qua đƣợc sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền, ngƣời dân đã tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, lựa chọn những giống cây trồng phù hợp với điều kiện của địa phƣơng, cho năng suất cao để đƣa vào sản xuất. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện đã hình thành 2 vùng sản xuất tƣơng ứng với 2 vùng địa lý tự nhiên nhƣ sau:
- Vùng cao: Phát triển sản xuất lƣơng thực nhƣ ngô và cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ: cây lạc, đỗ tƣơng...
- Vùng thấp: Phát triển sản xuất cây lƣơng thực nhƣ lúa, ngô và cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ thuốc lá, lạc...
Diện tích các loại cây trồng khơng ngừng đƣợc mở rộng, tổng sản lƣợng lƣơng thực qui thóc năm 2005 là 14.489 tấn đến năm 2014 là 16.233 tấn. Sản phẩm nông sản nhƣ thuốc lá bƣớc đầu đã tạo đƣợc thƣơng hiệu tại thị trƣờng trong và ngồi tỉnh, trong đó có cả thị trƣờng Trung Quốc.