STT Cây trồng chính Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn)
1 Lúa 1.286 6.195
2 Ngô 3.497,11 10.038
3 Đỗ tƣơng 782,69 570
4 Lạc 523,1 837
5 Thuốc 674,7 1.185
Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Hà Quảng * Về chăn nuôi:
Trong những năm qua, chăn nuôi gia súc, gia cầm đƣợc đầu tƣ và phát triển tƣơng đối ổn định về cả số lƣợng và chất lƣợng, đóng góp khơng nhỏ trong việc tạo ra sức kéo trong sản xuất và thực phẩm trong sinh hoạt, nâng cao đời sống của nhân dân. Vật nuôi chủ yếu trong những năm qua là trâu, bò, ngựa, lợn, dê và các loại gia cầm. Phát triển đàn bị là ngành sản xuất chính đƣợc coi là sản xuất hàng hoá.
Bảng 2.4: Số lƣợng một số vật ni chính trên địa bàn huyện
Năm Trâu Bò Lợn Ngựa Dê Gia cầm
2005 5.204 9.517 19.929 798 820 130.436
2008 5.491 9.518 18.544 702 944 94.211
2010 6.041 7.919 19.155 865 1.985 150.526
2012 5.764 7.931 18.662 924 1.435 115.582
2014 5.929 7.914 26.052 924 1.435 148.620
Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Hà Quảng
Do ảnh hƣởng của thời tiết và dịch bệnh nên ngành chăn nuôi của huyện gặp khơng ít khó khăn. Trong tƣơng lai, khi quy mơ diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp do chuyển sang các mục đích chuyên dùng khác cần phải có biện pháp để duy trì một quỹ đất nhất định kết hợp với bố trí cây trồng, vật ni hợp lý, thâm canh tăng năng suất nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp ổn định, đảm bảo chất lƣợng lƣơng thực, tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
* Thuỷ sản: Tận dụng và quản lý số diện tích ao, sơng suối, nhân dân trong
huyện đã tiến hành thả cá, đảm bảo nhu cầu nguồn thực phẩm tại chỗ cho nhân dân và bƣớc đầu đã có một số hộ ni cá đạt kết quả khá.
* Lâm nghiệp:
Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng, tập trung khảo sát quy hoạch, khoán bảo vệ rừng đến tổ chức, cộng đồng và hộ gia đình. Xác định nguồn tài nguyên rừng là nguồn lợi lớn sau này, tạo nguồn thu trong nhân dân, vì vậy ý thức quản lý và bảo vệ rừng ngày càng đƣợc nâng cao. Kết hợp với kiểm lâm tăng cƣờng công tác phổ biến lâm luật, ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực xảy ra trên địa bàn, hạn chế đến mức thấp nhất cháy rừng xảy ra. Tuy nhiên, tình hình vi phạm lâm luật vẫn cịn có nhiều diễn biến phức tạp, việc ngăn chặn chƣa đƣợc triệt để và nhận thức về bảo vệ rừng của một số ít đồng bào cịn hạn chế.
Tóm lại: Trong những năm qua ngành nông nghiệp của huyện đã có những
thành cơng nhất định, tuy nhiên vẫn cịn có nhiều khó khăn, hạn chế do nhận thức của một số bộ phận ngƣời dân còn chậm chuyển biến và những khó khăn về điều kiện khí hậu, địa hình đã làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành nông nghiệp tại địa phƣơng.
f2)Khu vực kinh tế công nghiệp
Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng của huyện Hà Quảng trong những gần đây phát triển ổn định, tăng trƣởng bình quân khá, đạt mức trên 21%/năm. Giá trị sản xuất khối ngành CN-TTCN-XD, trong đó giá trị sản xuất xây dựng chiếm tỷ trọng khá lớn, nếu tách bỏ phần này ra giá trị ngành CN-TTCN sẽ giảm xuống và làm thay đổi hẳn cơ cấu kinh tế khối ngành này.
- Cơ cấu nội ngành CN-TTCN tập trung chủ yếu vào khai thác Bauxite tại một số mỏ, nƣớc khoáng tinh khiết tại Trƣờng Hà, sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ đá xây dựng, gạch, ngói và một số sản phẩm nhƣ giấy gió, thổ cẩm, khẩu si.
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ vật liệu xây dựng toàn ngành thực hiện đƣợc 5.559 triệu đồng. Trong đó, giá trị sản xuất khối hợp tác xã thực hiện đƣợc 4.021,369 triệu đồng đạt 88,13%, giá trị sản xuất làng nghề thực hiện đƣợc 188,162 triệu đồng đạt 113,5%, giá trị sản xuất nhóm hộ kinh doanh cá thể thực hiện đƣợc 1.375,924 triệu đồng đạt 126,24%.
- Ngành xây dựng: Tăng trƣởng đạt 14%/năm, đây là thành phần chính tạo nên giá trị sản xuất của khối CN-TTCN-XD.
f3) Khu vực kinh tế dịch vụ
- Các ngành dịch vụ thƣơng mại trên địa bàn huyện tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, kinh doanh, góp phần ổn định đời sống nhân dân. Trong năm 2014 giá cả một số mặt hàng tiêu dùng trên thị trƣờng có chiều hƣớng tăng, tăng mạnh nhất ở các nhóm hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nhƣ: gạo, thực phẩm tƣơi sống, vật liệu xây dựng, phân bón, xăng dầu ... Tỷ số tăng giá bình qn trong năm ƣớc tính khoảng 15%. Ngun nhân do ảnh hƣởng của giá cả chung thị trƣờng trong và ngồi nƣớc đều tăng.
- Du lịch: Có tiềm năng phát triển, tuy nhiên hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử Pác Pó vẫn chƣa đƣợc khai thác đúng tiềm năng.
Tóm lại: Trong những năm qua ngành dịch vụ, thƣơng mại, du lịch huyện Hà
Quảng dựa vào lợi thế của khu di tích lịch sử Pác Pó và cửa khẩu Sóc Giang đã có từng bƣớc phát triển, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động. Tuy vậy, quy mô thƣơng mại, dịch vụ còn nhỏ lẻ, cơ sở hạ tầng khu du lịch cịn nhiều hạn chế, ít đƣợc đầu tƣ, các mặt hàng chƣa phong phú, chất lƣợng hàng hoá chƣa cao.
g) Nhận xét chung * Thuận lợi:
- Phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua đạt kết quả khá tốt với hầu hết các chỉ tiêu đều vƣợt mức đề ra trong đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVI. Cùng với tiến bộ bƣớc đầu về phát triển kết cấu hạ tầng vì vậy bộ mặt xã hội có nhiều bƣớc khởi sắc, tạo đà cho phát triển về sau.
- Đất đai, khí hậu phù hợp với phát triển cây thuốc lá, ngơ, huyện có các mỏ quặng Bauxite, đá vôi với trữ lƣợng lớn, tài nguyên du lịch độc đáo là điều kiện đảm bảo tăng trƣởng nhanh và phát triển bền vững. Vùng cao có thế mạnh là tài nguyên rừng, độ che phủ của rừng từng bƣớc đƣợc nâng cao và có điều kiện thuận lợi phát triển đại gia súc.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ tỷ trọng nghành nông nghiệp giảm, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ tăng; tốc độ tăng trƣởng của các ngành đạt ở mức độ khá cao. Vùng thấp bƣớc đầu đã xây dựng thị trấn Xuân Hồ, khu cơng quyền và cửa khẩu Sóc Giang, các cụm dân cƣ, tạo ra điểm nhấn cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Đã có một số loại hàng hố có thƣơng hiệu nhƣ vật liệu xây dựng, thuốc lá, đậu tƣơng, lạc, thịt gia súc... Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm du lịch văn hoá, lịch sử quốc gia, quốc tế, gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Ngƣời dân cần cù, với nền tảng của vùng quê cái nôi của cách mạng, Đảng bộ nhân dân trong huyện đoàn kết quyết tâm phấn đấu phát triển quê hƣơng ngày càng giàu mạnh trên cơ sở đổi mới tƣ duy cũng nhƣ cách làm mới.
* Khó khăn:
- Hà Quảng là huyện nơng nghiệp nghèo (thuộc 61 huyện nghèo), quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé, chuyển đổi cơ cấu kinh tế vẫn còn chậm, tăng trƣởng chƣa vững chắc, thu nhập bình qn đầu ngƣời vẫn cịn thấp.
- Cơ cấu lao động nơng nghiệp q lớn, có đến 70% đất canh tác chủ yếu là vùng núi có độ dốc lớn, thiếu nƣớc sinh hoạt cũng nhƣ nƣớc sản xuất. Số hộ có nguy cơ tái nghèo cao, tốc độ giảm nghèo giữa các vùng không đều.
- Kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thơng cịn thiếu, chất lƣợng nhiều cơng trình chƣa đảm bảo. Hạ tầng đơ thị, dịch vụ chƣa tƣơng xứng tiềm năng.
- Thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài vào lĩnh vực sản xuất gặp khó khăn, khả năng đầu tƣ tại chỗ thấp. Doanh nghiệp ít, quy mô nhỏ cũng đã phần nào làm hạn chế sự phát triển của địa phƣơng.
2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2005 HUYỆN HÀ QUẢNG 2.2.1. Tổng diện tích tự nhiên 2.2.1. Tổng diện tích tự nhiên
Theo số liệu thống kê đất đai, năm 2005 tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 44.824,95 ha; bao gồm diện tích đất nơng nghiệp năm 2005 là 38.672,08 ha chiếm 86,28% diện tích tự nhiên tồn huyện. Diện tích đất phi nơng nghiệp là 533,66 ha chiếm 1,19%. Diện tích đất chƣa sử dụng là 5.618,49 ha chiếm cơ cấu 12,53%.
86,28% 1,19%
12,53% Nhóm đất nơng nghiệp
Nhóm đất phi nơng nghiệp Nhóm đất chưa sử dụng
Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu đất đai huyện Hà Quảng năm 2005
2.2.2. Nhóm đất nơng nghiệp
Tổng diện tích đất nơng nghiệp có diện tích 38.672,80 ha; chiếm 86,28% diện tích tự nhiên tồn huyện. Hiện trạng diện tích, cơ cấu đất nơng nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5: Diện tích, cơ cấu nhóm đất nơng nghiệp năm 2005
STT Chỉ tiêu Mã Diện tích năm 2005 (ha)
Cơ cấu (%) 1 Đất nông nghiệp NNP 38,672.80 86.28
1.1 Đất lúa nƣớc DLN 1,135.37 2.53
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 470.66 1.05
1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 3,574.26 7.97
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 175.18 0.39
1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 31,140.98 69.47 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 2,626.14 5.86 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 20.87 0.05 1.9 Đất làm muối LMU 1.10 Đất nông nghiệp khác NNK
Nguồn: Thống kê đất đai năm 2005 huyện Hà Quảng a. Đất nơng nghiệp
Diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện là 38.672,80 ha; chiếm 86,28% diện tích tự nhiên.
+ Đất trồng lúa có diện tích 1.135,37 ha; chiếm 2,53% diện tích tự nhiên tồn huyện; trong đó:
Đất chun trồng lúa nƣớc có diện tích 470,66 ha; chiếm 1,05% diện tích tự nhiên tồn huyện.
- Đất trồng cây hàng năm cịn lại có diện tích 3.574,26 ha; chiếm 7,97% diện tích tự nhiên tồn huyện.
- Đất trồng cây lâu năm có diện tích 175,18 ha; chiếm 0,39 % diện tích tự nhiên toàn huyện.
b. Đất lâm nghiệp
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 33.767,12 ha; chiếm 75,33% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Trong đó:
+ Đất rừng phịng hộ có diện tích 31.140,98 ha chiếm 69,47% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện; trong đó:
+ Đất rừng đặc dụng có diện tích 2.626,14 ha chiếm 5,86% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện.
c. Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất ni trồng thuỷ sản có diện tích 20,87 ha; chiếm 0,05% diện tích tự nhiên tồn huyện chủ yếu là các ao, hồ ni cá của ngƣời dân.
2.2.3. Nhóm đất phi nơng nghiệp
Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp của huyện là 533,66 ha; chiếm 1,19% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Hiện trạng diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6: Diện tích, cơ cấu nhóm đất phi nơng nghiệp năm 2005
STT Chỉ tiêu Mã Diện tích năm 2005 (ha) Cơ cấu (%) 2 Đất phi nông nghiệp PNN 533.66 1.19
2.1 Đất xây dựng trụ sở CQ,CTSN CTS 7.03 0.02
2.2 Đất quốc phòng CQP 36.73 0.08
2.3 Đất an ninh CAN 0.36 0.00
2.4 Đất khu công nghiệp SKK
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 0.19 0.00
2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, GS SKX 2.25 0.01
2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS
2.8 Đất di tích danh thắng DDT 98.8
2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong đó có đất để xử lý,
chôn lấp chất thải nguy hại) DRA 0
2.10 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng TTN
2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 17.72 0.04
2.12 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng SMN 77.13 0.17
2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 184.67 0.41
2.15 Đất phi nơng nghiệp cịn lại PNK
2.16 Đất ở tại đô thị ODT 10.53 0.02
2.17 Đất ở tại nông thơn ONT 98.25 0.22
Trong đó các loại đất được phân bổ như sau:
- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp có diện tích 7,03 ha; chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, bao gồm chủ yếu là diện tích của các trụ sở cơ quan hành chính của huyện, UBND các xã, thị trấn ...
- Đất quốc phịng có diện tích 36,73 ha; chiếm 0,08% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm trụ sở ban chỉ huy quân sự huyện, các đồn, trạm biên phòng và thao trƣờng huấn luyện ...
- Đất an ninh có diện tích 0,36 ha; là diện tích đồn cơng an huyện. - Đất cơ sở sản xuất kinh doanh có diện tích 0,19 ha.
- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ có diện tích 2,25 ha.
- Đất có di tích, danh thắng có diện tích 98,8 ha. Với một số khu di tích lịch sử chính nhƣ sau khu di tích Pác Pó, khu di tích lịch sử Kim Đồng-xã Trƣờng Hà, khu Lũng Cát, hang Phja Nọi, khu Ngàm giảo, nền nhà ông Nông Hiền Hữu, làng Lũng Lỏng- xã Nà Sác...
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Có diện tích 17,72 ha; chiếm 0,04 % tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, là diện tích các nghĩa trang nhân dân.
- Đất có mặt nƣớc chun dùng: Có diện tích 77,13 ha; chiếm 0,17% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, gồm đất sơng ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chuyên dùng.
- Đất phát triển hạ tầng: Có diện tích 184,67 ha; chiếm 0,41% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, trong đó:
- Đất ở: Đất ở có diện tích 108,78 chiếm 0,24 % diện tích tự nhiên tồn huyện, trong đó:
- Đất ở tại nơng thơn có diện tích 98,25 ha; chiếm 0,22% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện.
- Đất ở tại đơ thị có diện tích 10,53 ha; chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện.
Các loại đất phi nơng nghiệp diện tích cịn q ít. Trong tƣơng lai, cần dành một quỹ đất thích hợp cho việc mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
2.2.4. Nhóm đất chƣa sử dụng
Có diện tích 5618,49 ha; chiếm 12,53% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Diện tích đất chƣa sử dụng vẫn chiếm tỷ lệ cao. Trong tƣơng lai cần có hƣớng khai thác phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới đây.
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014 HUYỆN HÀ QUẢNG 2.3.1. Tổng diện tích tự nhiên 2.3.1. Tổng diện tích tự nhiên
Theo số liệu thống kê đất đai, năm 2014 tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 45.322,66 ha; bao gồm diện tích đất nơng nghiệp năm 2014 là 42.076,46 ha chiếm 92,84% diện tích tự nhiên tồn huyện. Diện tích đất phi nơng nghiệp là 967,53 ha chiếm 2,13%. Diện tích đất chƣa sử dụng là 2.278,67 ha chiếm cơ cấu 5,03%.
92,84% 2,13% 5,03%
Nhóm đất nơng nghiệp Nhóm đất phi nơng nghiệp Nhóm đất chưa sử dụng
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu đất đai huyện Hà Quảng năm 2014
2.3.2. Đất nơng nghiệp
Tổng diện tích đất nơng nghiệp có diện tích 42.076,46 ha; chiếm 92,84% diện tích tự nhiên tồn huyện. Hiện trạng diện tích, cơ cấu đất nơng nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.7: Diện tích, cơ cấu nhóm đất nơng nghiệp năm 2014 STT Chỉ tiêu Mã Diện tích STT Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 Đất nông nghiệp NNP 42.076,46 92,84 1.1 Đất lúa nƣớc DLN 1.700,97 3,75
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa LUC 626,58 1,38
1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 5.514,14 12,17
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 202,57 0,45
1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 32.040,57 70,69
1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 2.527,96 5,58
1.6 Đất rừng sản xuất RSX 59,83 0,13
1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 30,42 0,07
Nguồn: Thống kê đất đai năm 2014 huyện Hà Quảng
a. Đất sản xuất nông nghiệp
Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện là 7.215,11 ha; chiếm 16,37% diện tích tự nhiên.
+ Đất trồng lúa có diện tích 1.700,97 ha; chiếm 3,75% diện tích tự nhiên tồn