Chƣơng 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÀ
2.1.1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
a) Vị trí địa lý
Hà Quảng là huyện miền núi, vùng cao, biên giới, nằm về cực Bắc của tỉnh Cao Bằng, có đƣờng biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc dài 61,7 km. Tổng diện tích tự nhiên của tồn huyện tính đến năm 2014 là: 45.322ha; với 19 đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó, có 9 xã vùng biên giới là các xã Sóc Hà, xã Trƣờng Hà, xã Nà Sác, xã Kéo Yên, xã Lũng Nặm, xã Vân An, xã Cải Viên, xã Nội Thôn và xã Tổng Cọt. Thị trấn Xuân Hoà là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của huyện, cách thành phố Cao Bằng khoảng 50 km.
Huyện Hà Quảng có toạ độ địa lý nằm trong khoảng 105057’ - 106o16’ kinh độ Đông và 22o45’ - 22o59’ vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc. - Phía Nam giáp huyện Hồ An của tỉnh Cao Bằng. - Phía Đơng giáp huyện Trà Lĩnh của tỉnh Cao Bằng. - Phía Tây giáp huyện Thơng Nơng của tỉnh Cao Bằng.
b) Địa hình, địa mạo và địa chất
Địa hình của huyện Hà Quảng có đặc điểm núi cao, có nhiều núi đá vơi và đồi chiếm phấn lớn diện tích tự nhiên với độ dốc lớn và đổ xuống phía Nam và Đơng Nam; thung lũng xen kẽ đồng bằng, nhỏ hẹp kéo dài từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
Tồn bộ diện tích của huyện có thể chia làm 2 vùng nhƣ sau:
- Vùng cao: gồm 12 xã, nằm về phía Đơng Bắc của huyện với đặc điểm là vùng núi đá, khô hạn và xen vùng núi đất.
- Vùng thấp: Có 6 xã và 1 thị trấn, có đồng bằng xen kẽ nhỏ hẹp với ruộng bậc thang, khơng liền giải ở phía Tây Nam.
Địa chất hệ thống núi cao là trầm tích của điệp sơng Hiến và các đá macma xâm nhập axit - Grannit.
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí huyện Hà Quảng
c) Khí hậu
Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đầy đủ 4 mùa, bị ảnh hƣởng nhiều của tiểu vùng khí hậu phía Bắc, có núi đá. Nhiệt độ trung bình năm từ 220
C đến 240C, tối cao lên đến 380C (tháng 7) và tối thiểu là 00C (tháng 12). Lƣợng mƣa trung bình năm thấp, đạt khoảng 1.800 mm, tập trung cao nhất vào tháng 7,tháng 8,chiếm 80% (mùa mƣa) và thấp nhất vào tháng 1.
Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, mang khơng khí lạnh từ phƣơng Bắc đổ về với đặc điểm giá, đơi khi có sƣơng muối. Gió mùa Đơng Nam bắt đầu từ tháng 4 kết thúc vào tháng 11, gây ra mƣa lũ. Độ ẩm trung bình biến động từ 75% - 80%, cao nhất vào mùa hạ 90% và thấp nhất vào mùa đông 55%.
d) Thuỷ văn
Trên địa bàn huyện có 3 con suối chính là suối Bằng Giang, suối Lê Nin và suối Phù Ngọc cùng với rất nhiều nhánh tạo thành mạng lƣới thuỷ văn và cảnh quan thiên nhiên rất đẹp.
Hệ thống hồ thƣa thớt, có 2 hồ chính là hồ Bản Nƣa, hồ Kẻ Hiệt cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt. Các xã phân bố ở vùng cao tuy đã đƣợc quan tâm
làm bể chứa nƣớc nhƣng hiện nay việc cấp nƣớc sinh hoạt cịn gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống cũng nhƣ sản xuất của nhân dân.
đ) Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 45.322,66ha; bao gồm những loại đất sau: - Đất nơng nghiệp có diện tích 42.076,46 ha; chiếm 92,84% diện tích tự nhiên tồn huyện.
- Đất phi nơng nghiệp có diện tích 967,53 ha; chiếm 2,13% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện.
- Đất chƣa sử dụng có diện tích 2.278,67 ha; chiếm 5,03% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
Về thành phần thổ nhƣỡng, căn cứ vào quá trình hình thành, đất đai của huyện Hà Quảng đƣợc chia thành các loại chính nhƣ sau:
- Nhóm đất phù sa có diện tích là 930,66 ha, chiếm 2,05% diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung ở các xã Trƣờng Hà, Sóc Hà, Nà Sắc, Quý Quân, Xuân Hóa, Đào Ngạn, Phù Ngọc.
- Nhóm đất tích vơi có diện tích 363,41 ha, chiếm 0,80% diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung ở Kéo Yên, Phù Ngọc và Trƣờng Hà. Đất tích vơi thích hợp cho một cơ cấu cây trồng đa dạng nhƣ lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất nâu có diện tích là 6.860,82ha, chiếm 15,12% diện tích tự nhiên. Phân bố ở các xã Lũng Nậm, Vân An, Kéo Yên, Trƣờng Hà, Thƣợng Thôn, Sỹ Hải, Quỳ Quán, Phù Ngọc, Đào Ngạn, Mã Ba.
- Nhóm đất đỏ có diện tích là 3.125,63ha, chiếm 6,89% diện tích tự nhiên. Phân bố ở các xã Cái Viên, Tống Cót, Nội Thơn, Thƣợng Thơn, Hồng Sỹ, Mã Ba.
Đất đỏ là nhóm đất thuận lợi cho sinh trƣởng và phát triển của nhiều cây trồng nhƣ hoa màu, lƣơng thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, cây lâu năm.
- Nhóm đất xám có diện tích 6.895,9 ha, chiếm 15,2% diện tích tự nhiên. Đa số nhóm đất xám nằm ở địa hình cao, dốc chia cắt với đặc điểm phát sinh sử dụng rất đa dạng và phong phú. Đƣợc phân bố ở các xã Thƣợng Thơn, Xn Hịa, Nà Sác, Sóc Hà, Quý Quân, Đào Ngạn, Mã Ba.
- Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá có diện tích là 3.562,58 ha, chiếm 7,85% diện tích tự nhiên. Phân bố hầu hết các xã trong huyện, đây là nhóm đất nằm ở địa hình dốc, chia cắt, chịu tác động mạnh của q trình rửa trơi, xói mịn và thối hóa. Phẫu diện đất rất mỏng, thƣờng tầng đất mịn chỉ dày < 20mm. Nhóm đất này rất nghèo chất đinh dƣỡng và có các tính chất vật lý, nƣớc khơng thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp. Cần đƣợc cải tạo và bảo vệ bằng cách phục hồi và phát triển rừng, tăng mức độ che phủ thực vật.
* Tài nguyên nước
- Nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện đƣợc lấy từ hai nguồn chính là nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
- Nguồn nƣớc mặt: Nguồn cung cấp nƣớc cho huyện Hà Quảng chủ yếu do ba con suối chính là suối Bằng Giang, suối Lê Nin và suối Phù Ngọc và một số hồ, ao phân bố rải rác trên địa bàn huyện. Vùng lục khu chỉ có suối nhỏ, nƣớc chỉ chảy vào mùa mƣa. Toàn bộ nƣớc sản xuất và sinh hoạt của toàn vùng phụ thuộc chủ yếu vào nƣớc mƣa.
- Nguồn nƣớc ngầm: Đến nay chƣa có điều tra khảo sát, nghiên cứu đầy đủ về trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc ngầm, tuy nhiên qua điều tra sơ bộ nguồn nƣớc ngầm vùng lục khu ít và khó khai thác.
* Tài nguyên rừng
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 34.628,36 ha; chiếm 76,40% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Với thảm thực vật rừng khá phong phú tạo thành quần thể tự nhiên, có vai trị quan trọng trong việc phịng hộ cũng nhƣ có một vai trị kinh tế nhất định, tuy nhiên trong thời gian qua vẫn có một số diện tích đất rừng bị cháy đặc biệt là những diện tích rừng đặc dụng. Rừng là nơi cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống, góp phần tơ đẹp cảnh quan khu di tích lịch sử Pác Pó. Trong giai đoạn vừa qua rừng mới đƣợc phục hồi nên chƣa có đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong tƣơng lai cần chú ý tăng cƣờng diện tích rừng khoanh ni, bảo vệ rừng, tăng độ che phủ rừng trong toàn huyện đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo vệ tài nguyên đất, chống xói mịn, bảo vệ sự đa dạng sinh học và điều hoà nguồn nƣớc.
* Tài ngun khống sản
Quặng bơxít là nguồn tài ngun quan trọng nhất, theo điều tra ban đầu ƣớc tính tổng thể lên khoảng 50 triệu tấn, chiếm 45% tổng trữ lƣợng toàn tỉnh. Các mỏ quặng phân bố tại các nơi nhƣ Sóc Giang (7 triệu tấn), Rải Tổng (7 triệu tấn), Tổng Cáng (2 triệu tấn), Nà Ràng (5 triệu) ...
Đá vôi là nguyên liệu tiềm năng để sản xuất vật liệu xây dựng, phân bố ở một số xã vùng cao. Đất thịt pha sét là nguyên liệu sản xuất gạch ngói, phân bố tập trung ở vùng thung lũng.
e) Thực trạng môi trường
Hà Quảng là một huyện miền núi vùng cao, địa hình phức tạp và bị chia cắt cùng với thảm thực vật phong phú, rộng lớn. Hà Quảng là huyện nghèo, kinh tế chƣa phát triển, chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp. Mơi trƣờng sinh thái nói chung cịn tƣơng đối trong lành. Các loại chất thải tại thị trấn hàng ngày đƣợc thu gom, xử lý, công tác vệ sinh môi trƣờng đƣợc thực hiện khá tốt. Nguồn tài ngun đất bị xói mịn, rửa trơi, việc sử dụng phân bón và hố chất bảo vệ thực vật chƣa đúng theo quy trình cũng đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất đai. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội thì vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, cải tạo đất, nguồn nƣớc và bảo vệ sự đa dạng sinh học là hết sức cần thiết. Việc áp dụng các mơ hình canh tác trên đất dốc nhằm hạn chế xói mịn và rửa trơi đất, việc thâm canh tăng vụ, luân canh, xen canh để tăng hệ số sử dụng đất cần đƣợc áp dụng rộng rãi. Bố trí cây trồng hợp lý, khai thác có hiệu quả quỹ đất, bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, đẩy mạnh việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Đối với các khu dân cƣ, khu đơ thị cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn vệ sinh chung, tạo cảnh quan mơi trƣờng xanh, sạch đẹp.
Nhận xét chung
* Thuận lợi:
- Hà Quảng đƣợc coi là cái nôi cách mạng với khu di tích lịch sử quốc gia Pác Pó, nằm về cực bắc của tỉnh Cao Bằng, có hệ thống đƣờng giao thơng tƣơng đối hoàn chỉnh, đặc biệt là điểm đầu của đƣờng Hồ Chí Minh, có cửa khẩu Sóc Giang,
điểm giao lƣu kinh tế, văn hóa với Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi để huyện phát triển mạnh du lịch.
- Sự đa dạng của địa hình, khí hậu, đất đai cho phép phát triển sản xuất nông - lâm kết hợp. Đất có rừng tự nhiên khá, khả năng tái sinh thảm thực vật lớn, có khí hậu khá mát mẻ, thảm thực vật tƣơng đối phong phú có thể phát triển mạnh lâm nghiệp theo hàng hóa.
- Nhân dân trong huyện có tinh thần đoàn kết, cần cù, chịu khó, giàu kinh nghiệm sản xuất. Đội ngũ cán bộ nhiệt tình, năng động, có trách nhiệm, van dụng sáng tạo đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
* Khó khăn:
- Hà Quảng là huyện mà cơ sở vật chất còn nghèo nàn, dân trí khơng đồng đều, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ dân đói giáp hạt cịn cao, hàng năm nhà nƣớc vẫn phải cứu đói cho ngƣời dân, đặc biệt là vùng lục khu đã ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển kinh tế của địa phƣơng.
- Lƣợng mƣa phân bố khơng đồng đều, địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, đã gây ra xói mịn, sụt lở đã ảnh hƣởng lớn đến khả năng khai thác đất nông nghiệp ở quy mô tập trung. Ở những khu vực thuộc vùng cao nƣớc dùng cho sản xuất và sinh hoạt phụ thuộc vào nƣớc mƣa nên đã ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống nhân dân.
- Là một huyện miền núi, hệ thống giao thông tuy đã đƣợc đầu tƣ mở rộng cũng nhƣ làm mới nhƣng chất lƣợng nhiều cơng trình khơng cao nên phần nào đã hạn chế việc giao lƣu và thông thƣơng với các vùng của huyện.