.2 Nồng độ ức chế tối thiểu của dung dịch nano bạc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo hạt bạc có cấu trúc nano trên nền than hoạt tính và định hướng ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 39 - 40)

Chúng tôi đã chuẩn bị các mẫu dung dịch như sau:

 Chỉ có nước LB (đối chứng âm)

 LB có chứa 120μl dung dịch TSC (đối chứng TSC)

 LB có chứa hạt nano bạc (để kiểm tra khả năng diệt khuẩn của hạt nano Ag) Mỗi mẫu dung dịch trên có thể tích 2mL được chứa trong 1 ống tuýp.

Lượng nano Ag trong các mẫu được điều chỉnh trong khoảng 2200μg/ml.

Một đám vi khuẩn E. Coli DH5 đã được nuôi tới khi đạt mật độ con/ml

10 7 .

1  9 . Sau đó lấy 1μl vi khuẩn đó cho vào trong các ống đựng mẫu dung dịch đã chuẩn bị. Mật độ vi khuẩn E. coli DH5 đạt được lúc này là

con/ml 10

5 .

8  5 . Các ống tuýp này được giữ ở nhiệt độ 37C trong 24 giờ. Khả năng phát triển của vi khuẩn và mật độ vi khuẩn sẽ được đo bằng mật độ quang học ở 595nmOD595 sau 4, 8, 24, và 30 giờ.

II.6. Các phép đo khảo sát tính chất của hạt nano bạc và than hoạt tính

II.6.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X

Để xác định cấu trúc mẫu chế tạo, chúng tôi thực hiện đo giản đồ nhiễu xạ tia X trên máy SIEMENS D5005 tại khoa Vật lí - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguồn phát xạ là CuK với bước sóng 1.54056A0. Phép đo được thực hiện ở nhiệt độ phịng với góc qt 2 từ 20 tới 800. Dựa vào số lượng, vị trí,

cường độ tương đối của các đỉnh nhiễu xạ chúng ta có thể xác định được chất, loại cấu trúc tinh thể cũng như các thông số của ô cơ sở. Kích thước hạt nano bạc được xác định từ độ bán rộng của các đỉnh nhiễu xạ theo công thức Scherrer.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo hạt bạc có cấu trúc nano trên nền than hoạt tính và định hướng ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 39 - 40)