Kếtquả phântích hóa họctrong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường tại khu kinh tế nghi sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 48)

Trạm Thông số (mg/l) TSS NH4+ Tổng N Tổng P Phenol Benzen CN -

BOD COD Coliform (MPN/100ml) A1 M.Khô 30 0,046 0,84 0,023 <0,001 <0,001 <0,007 0,57 - 19 M.Mưa 5,8 <0,004 0,7 <0,007 <0,001 <0,001 <0,007 0,79 - 105 A2 M.Khô 17 <0,004 1,03 0,015 <0,001 <0,001 <0,007 0,66 - 22 M.Mưa 26 0,06 1,03 <0,007 <0,001 <0,001 <0,007 2,61 - 11 QCVN 08/2008 100 1 - - 0,02 - 0,02 25 - 10000 A3 M.Khô 18 0,059 0,93 0,019 <0,001 <0,001 <0,007 0,7 1,9 48 M.Mưa 5,1 <0,004 0,23 <0,007 <0,001 <0,001 <0,007 0,8 - 140 A4 M.Khô 15 0,1 0,58 0,028 <0,001 <0,001 <0,007 0,75 1,1 10 M.Mưa 9,4 0,053 0,72 0,009 <0,001 <0,001 <0,007 0,78 - <2 A5 M.Khô 14 0,06 0,74 0,034 <0,001 <0,001 <0,007 0,67 1,8 80 M.Mưa 5,4 0,023 0,63 <0,007 <0,001 <0,001 <0,007 0,67 - 25 A6 M.Khô 14 0,028 0,68 0,007 <0,001 <0,001 <0,007 0,69 1,9 11 M.Mưa 9,5 0,024 0,46 <0,007 <0,001 <0,001 <0,007 0,73 - 125 QCVN 10/2008 - 0,5 - - 0,002 - 0,01 - - 1000

Trạm Thông số (mg/l) TSS NH4+ Tổng N Tổng P Phenol Benzen CN -

BOD COD Coliform (MPN/100ml) A7 M.Khô - <0,004 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 1,7 110 M.Mưa - 0,037 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 1,1 3400 A8 M.Khô - 0,017 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 5,6 790 M.Mưa - 0,02 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 5,1 1720 A9 M.Khô - <0,004 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 2,5 2 M.Mưa - <0,004 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 4,7 23 A10 M.Khô - 0,0048 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 2,5 350 M.Mưa - 0,066 - - <0,001 <0,001 <0,007 - 4,7 49 QCVN 09/2008 - 0,1 - - 0,001 - 0,01 - 4 3

Hiện nay ở KKTNS đã có 33 dự án cũng như nhà máy, xí nghiệp đã đi vào hoạt động (Phụ lục 2) lượng nước thải thải ra từ KKT là rất lớn. Theo “Báo cáo quản lý môi trường khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp”, năm 2014, của Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn” ta có ước tính tổng lượng nước thải từ KKT cũng như các KCN trên địa bàn tỉnh.

Bảng 15: Ước tính tổng lượng nước thải từ KKT/KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TT Danh sách KKT/KCN Nguồn Tổng số (m3/ngày đêm) Nguồn tiếp nhận 1 KKT Nghi Sơn

Sinh hoạt 2000 Sông Tuần Cung, Sông Lạch Bạng Công nghiệp 1500 Khác (nước mặt) 500 2 KCN Bỉm Sơn Sinh hoạt 100 Suối Sịng Sơng Tam Điệp Công nghiệp Khác (nước mặt) 3 KCN Lễ Mơn (Có hệ thống xử lý nước thải tập trung) Sinh hoạt 1500 Sông Thống Nhất Công nghiệp Khác (nước mặt) 4 KCN Đình Hương – Tây Bắc Ga Sinh hoạt 768 Sông Hạc Công nghiệp Khác (nước mặt)

(Báo cáo quản lý môi trường khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp, năm 2013, của Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn)

Lượng nước xả thải từ KKT gần gấp đôi so với tổng lượng nước xả thải từ ba KCN: Bỉm Sơn, Lễ Mơn, và Đình Hương. Trong một năm KKT thải ra xấp xỉ 1.460.000 m3 nước thải, lượng nước thải này sẽ là nguyên nhân chính gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở KKT. Chính vì thế việc quy hoạch cũng như quản lý xả thải ở KKT phải đượctrú trọng và kiểm soát chặt chẽ.Trên địa bàn tỉnh chỉ có KCN Lễ Mơn là có hệ thống xử lý nước thải tập trung.Vấn đề quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải cũng như kiểm sốt việc xả thải từ các nhà máy xí nghiệp trên địa bàn KKT là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết ngay lúc này.Chất lượng nước thải đầu ra của các nhà máy phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải có được xử lý hay

khơng.Tuy nhiên, cho đến nay KKT Nghi Sơn chưa có hệ thống thốt nước cũng như trạm xử lý nước thải tập trung.Toàn bộ lượng nước thải được thải trực tiếp ra kênh rạch và vịnh Nghi Sơn.

Theo kết quả quan trắc mẫu nước mặt ven biển gần làng chài Nghi Sơn (A4) ta thấy kết quả phân tích các thơng số trong mẫu nước hoàn toàn đạt chuẩn.Nhưng trên thực tế chất lượng nước tại đây đang xuống cấp trầm trọng. Biểu hiện rõ nhất cho thấy những tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường trên đảo Nghi Sơn là hiện tượng cá lồng chết hàng loạt do nguồn nước bị nhiễm bẩn. Nguyên nhân chính làm nguồn nước bị ơ nhiễm là do người dân xả nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý trực tiếp ra ngồi vụng biển thơng qua các rãnh thốt nước chạy dọc khắp 40 ngõ, xóm trong xã. Nước thải sinh hoạt cộng với lượng lớn rác thải từ tàu thuyền neo đậu quanh vụng biển đã làm cho nguồn nước ngày càng nhiễm bẩn.Sự ô nhiễm này khơng chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến diện tích, chất lượng nghề ni cá lồng mà còn làm giảm nguồn lợi thủy sản ven đảo.Các rãnh thốt nước khơng có nắp đậy, màu đen ngịm, bốc mùi hơi nồng nặc, nhất là vào những ngày nắng nóng. Mặc dù người dân đã có ý thức hơn trong việc thu gom rác thải và dọn dẹp cống rãnh nhưng tình trạng trên vẫn chưa mấy cải thiện. Xã Nghi Sơn có 4 thơn nhưng chỉ có 10 giếng khoan và 3 giếng khơi (giếng làng) đang phục vụ nước sinh hoạt cho gần 8.500 nhân khẩu. Vì nguồn nước bị nhiễm mặn nên phần lớn người dân dùng giếng khơi để giặt giũ, còn nước ăn phải mua của những hộ có giếng khoan với giá từ 25 đến 35.000 đồng/m3. Do chịu ảnh hưởng bởi thói quen sinh hoạt của người dân vùng biển nên vẫn cịn nhiều gia đình ở đây vẫn chưa có nhà tiêu. Tuy, cán bộ xã Nghi Sơn đã nỗ lực đưa vấn đề này vào hương ước làng, xã để người dân cùng thực hiện nhưng đến nay tồn xã mới có 75% hộ dân có nhà tiêu, trong đó 55% là nhà tiêu hợp vệ sinh. Trong khi dân số khơng ngừng gia tăng, diện tích đất thổ cư ngày càng bị thu hẹp bởi nhiều dự án được đầu tư xây dựng trên địa bàn KKT. Nghi Sơn lại là xã duy nhất của huyện Tĩnh Gia khơng có đất phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Nên ngồi nguồn lợi thủy sản thì tồn bộ lương thực, thực phẩm khác phải nhập từ các địa bàn lân cận như các xã: Bình Minh, Hải Nhân, Hải Yến..., hoặc tỉnh Nghệ An. Do vậy, so với các vùng khác trong KKT, cuộc sống trên đảo Nghi Sơn khó khăn hơn rất nhiều và cũng rất “nhạy cảm” trước những biến động về môi trường. Vậy hiện trạng cá chết hàng loạt là do đâu, liệu kết quả quan trắc mơi

trường có đáng tin cậy hay khơng? Điều này cho chúng ta thấy thấy thực trạng giám sát mơi trường ở KKT cịn lỏng lẻo chỉ mang tính chất hình thức.

Hình 3: Nhiều hộ dân đã “treo lồng” vì cá chết hàng loạt

Khu kinh tế đã đi vào hoạt động được 7 năm nhưng chưa triển khai xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung trong khi quy hoạch cho việc xây dựng đã được ban hành theo Nghị quyết số: 75 / 2007 /NQ-HĐNDngày 25 tháng 7 năm 2007 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa “Về việc thơng qua Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025”. Mãi đến tháng 07/2014 “Dự án Xử lý nước thải Khu kinh tế Nghi Sơn” với tổng vốn đầu tư là 100 triệu USD mới chính thức được đưa vào khởi động nghiên cứutheo hình thức hợp tác PPP của Chính phủ Việt Nam. Ngày 29 tháng 07 năm 2014, thủ tướng chính phủ đã đưa ra cơng văn số: 5733/VPCP-KTNV “Quy định cấm, hạn chế đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung”. Nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững KKT đúng với chủ trương và chính sách của nhà nước đề ra, chúng ta cần khẩn trương hoàn thành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Khung 2: Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025 về nước thải.

Theo Nghị quyết số Số: 75 / 2007 /NQ-HĐNDngày 25 tháng 7 năm 2007 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa Về việc thơng qua Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hố đến năm 2025 thì:

- Tổng lượng nước thải phát sinh theo từng giai đoạn. Đến năm 2015: 58.806 (m3/ngày đêm);

Đến năm 2025 khoảng 85.140 (m3/ngày đêm). - Xử lý nước thải:

+ Xử lý nước thải cho từng cụm công nghiệp và các khu dân cư đô thị.

+ Hệ thống thoát nước thải: trong khu kinh tế có 2 hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước thải cơng nghiệp và hệ thống thốt nước thải khu đơ thị.

+ Nước thải công nghiệp được làm sạch theo hai bước: Xử lý nước thải cục bộ trong nhà máy để làm sạch nước thải đạt tiêu chuẩn C theo TCVN 5945 – 2008. Làm sạch lần 2 tại trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn B theo TCVN 5945 - 2005 trước khi xả ra mơi trường bên ngồi.

+ Xây dựng 6 trạm xử lý nước thải, theo phân chia khu vực.

3.1.2.Chất lượng khơng khí

Từ giữa năm 2012 đến nay BQLKKT khơng có số liệu quan trắc chất lượng khơng khí tại KKT Nghi Sơn. Đánh giá chất lượng khơng khí đều dựa vào kết quả quan trắc có được trong báo cáo ĐTM của các dự án trong KKT Nghi Sơn. Trong khi đó từ năm 2012 đến năm 2014 số lượng nhà máy, xí nghiệp và các dự án đã được đưa vào hoạt động tại KKT tăng từ 12 lên đến 33 nhà máy. Bên cạnh đó cịn có rất nhiều dự án đã khởi công và đang xây dựng đặt biệt là dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, dự án Khu công nghiệp luyện kim… Làm cho chất lượng khơng khí ngày càng giảm sút, cây cối hai bên đường trục chính dẫn đến KKT phủ bụi trắng xóa.

Hình 4: Cây cối hai bên đường KKT phủ bụi trắng xóa

Bởi phần lớn các dự án đầu tư vào KKT hiện đang trong quá trình triển khai xây dựng, làm mơi trường khơng khí bị tác động bởi bụi đất, cát bụi. Số lượng các phương tiện tham gia giao thông ở Tĩnh Gia tăng nhanh đột biến. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do sự hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp và các dự án trên địa bàn KKT tăng. Theo đánh giá của các chyên gia mơi trường, ơ nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thông gây ra chiếm chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Lưu lượng xe lớn và chất lượng nguyên liệu sử dụng chưa tốt (hàm lượng benzen khoảng 5% so với 1% ở các nước trong khu vực) là những ngun nhân chính gây ra tình trạng ơ nhiễm. Kết quả quan trắc tại KKT cũng cho thấy, nồng độ khí bụi lơ lửng tại hầu hết các khu vực có xu hướng gia tăng liên tục. Trong đó, gia tăng đặc biệt mạnh ở các khu vực: xã Mai Lâm, Tĩnh Hải, Hải Yến, Hải Hà, Nghi Sơn…

Ở những dự án đang thi cơng cịn sử dụng rất nhiều máy móc, thiết bị thi công như: trạm trộn bê tông, xe ủi, xe lu, cần cẩu, máy phát điện,...Đây cũng chính là yếu tố gây ô nhiễm không khí.Các thiết bị này sử dụng nhiên liệu xăng và dầu Diezen là nguyên nhân thải ra bụi (nồng độ bụi lơ lửng (TSP), DeSOx, DeNOx, hợp

chất hydrocarbon vào khơng khí xung quanh). Theo thống kê của WHO (Rapid Assessment of sources – WHO), 1 tấn nhiên liệu sử dụng cho xe có trọng tải lớn dùng dầu diezen chứa 4,3Kg TSP, 64Kg SO2, 55 Kg NOx, 28 Kg CO, 12 Kg VOC. Một tấn xăng sử dụng cho máy móc có trọng tải >3,5 tấn chứa 3,5 Kg TSP, 64 Kg SO2, 55 Kg NOx, 300 Kg CO, 30 Kg VOC. Khí thải từ các nhà máy trong KKT là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.

Bảng 16: Ước tính tổng lượng khí phát thải ra từ khu kinh tế Nghi Sơn TT Nguồn phát sinh Tổng lượng ước tính theo ngày và năm (m3)

1 Sản xuất xi măng 50 m3/ngày hay 15000 m3/năm 2 Sản xuất gạch tuy nen 10 m3/ngày hay 3000 m3/năm 3 Chế biến hải sản 5 m3/ngày hay 1500 m3/năm

(Nguồn: Báo cáo quản lý môi trường khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp, năm 2013 của Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn)

Theo kết quả quan trắc được tổng hợp từ các ĐTM ta có: Bảng 17: Tọa độ các trạm lấy mẫu khơng khí Ký hiệu trạm lấy

mẫu

Vị trí lấy mẫu Tọa độ Y (m) X (m) B1 Khu dân cư gần sông Lạch Bạng 581809 2145674 B2 Khu dân cư gần xã Hải Yến 581262 2142614 B3 Trường học xã Mai Lâm 582102 2141271

B4 Làng chài Nghi Sơn 586274 2138406

Bảng 18: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí theo giờ Trạm Trạm Thơng số (mg/m3) NO2 CO SO2 H2S TSP Benzen Xylen B1 M.Khô 0,014 3,2 0,012 <0,001 0,19 KPH KPH M.Mưa 0,01 3,3 0,011 <0,001 0,23 KPH KPH B2 M.khô 0,011 3,4 0,01 <0,001 0,21 KPH KPH M.Mưa 0,004 4,1 0,007 <0,001 0,17 KPH KPH B3 M.Khô 0,007 3,3 0,005 <0,001 0,21 KPH KPH M.Mưa 0,005 4 0,002 <0,001 0,22 KPH KPH B4 M.Khô 0,009 3,2 0,008 <0,001 0,22 KPH KPH M.Mưa 0,009 2,6 0,01 <0,001 0,23 KPH KPH QCVN 05/2009 0,2 30 0,35 - 0,3 - - QCVN 06/2009 - - - 0,042 - 0,022 1

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án)

Từ kết quả phân tích trên cho thấy:

- Nồng độ khí NO2: dao động từ 0,005 đến 0,011 mg/m3, có giá trị thấp vào lúc 03 giờ.

- Nồng độ khí CO: dao động từ 3,2 đến 4,1 mg/m3, có giá trị thấp nhất vào lúc 03h sáng. Nồng độ khí SO2: dao động từ 0,002 đến 0,012 mg/m3, có giá trị thấp vào lúc lúc 03 giờ sáng.

- Nồng độ bụi lơ lửng (TSP): dao động từ 0,17 đến 0,23 mg/m3. Theo QCVN 05: 2009/BTNMT (0,3 mg/m3).

- Nồng độ Benzen và Xilen trong khơng khí: khơng phát hiện (KPH)

Dựa trên chỉ số chất lượng khơng khí có thể thấy các thơng số chất lượng khơng khí ở KKT vẫn ở mức an tồn.

3.1.3. Chất thải rắn

Bảng 19: Ước tính tổng lượng chất thải rắn thải ra từ KKT/KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TT Danh sách KKT/KCN Nguồn Tổng số (tấn/năm) Tỷ lệ thu gom, xử lý (%) 1

KKT Nghi Sơn Sinh hoạt 36000 60 Công nghiệp 30000 100 Nguy hại 150 50 Khác 300 50 2 KCN Bỉm Sơn Sinh hoạt 2378 100 Công nghiệp 9899 100 Nguy hại 1890 Khác (nước mặt) - 3 KCN Lễ Mơn(Có hệ thống xử lý nước thải tập trung) Sinh hoạt 2820 100 Công nghiệp 1780 100 Nguy hại 60 100 Khác (nước mặt) - 4 KCN Đình Hương – Tây Bắc Ga Sinh hoạt 8636 100 Công nghiệp 5340 100 Nguy hại 4 100 Khác (nước mặt) -

(Báo cáo quản lý môi trường khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp năm 2013, của Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn)

Tổng lượng rác thải rắn ở KKT Nghi Sơn cao nhất nhưng tỷ lệ thu gom xử lý còn thấp so với các KCN khác.Do chưa xây dựng được nhà máy xử lý rác thải rắn trên địa bàn KKT. Xử lý chất thải rắn là vấn đề cấp bách và bức xúc đối với KKT.

Từ nhiều năm nay, nhiều hộ dân của xã Hải Hà đã đổ rác thải tại chân núi Biện Sơn, mỗi ngày từ 1-2 m3.Bãi rác này ở ngay trục đường gần cảng nước sâu Nghi

Sơn gây ô nhiễm.Rác lâu ngày không được vận chuyển đi, lại gặp thời tiết nắng nóng, mưa bốc mùi hơi thối nhưng nhiều năm qua chính quyền xã Hải Hà vẫn để tồn tại.Người dân địa phương đã nhiều lần lên tiếng, phản ánh lên ngành chức năng huyện, BQLKKT và chính quyền xã để tìm cách giải quyết, dẹp bỏ bãi rác nhưng bao năm nay vẫn chưa được giải quyết. Các loại chất thải ở đây vừa là chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, phế thải khó phân hủy, túi ni lông, nhựa tấm mỏng…. Trong khi đó bên kia bãi rác người dân xã Hải Hà vẫn chế biến hải sản dọc bên đường gây mất vệ sinh nghiêm trọng.

Hình 5: Bãi rác thải tại chân núi Biện Sơn chân núi Biện Sơn

Hình 6: Địa điểm chế biến hải sản bên kia bãi rác hải sản bên kia bãi rác

Đối với các khu tái định cư, BQLKKT đã ký hợp đồng với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đầu tư phát triển hạ tầng Thanh Hóa tổ chức thu gom, xử lý rác thải tại các khu tái định cư: Nguyên Bình, Hải Bình, Tĩnh Hải và vận chuyển đến bãi rác thị trấn Tĩnh Gia trong thời gian chờ đợi xây dựng Nhà máy Xử lý chất thải Nghi Sơn. “Sống chung với rác” là thảm cảnh mà người dân ở KKT đangphải gánh chịu. Dọc trục đường 513 từ Nhà máy xi măng Nghi Sơn đến cảng

nước sâu và ở các khu tái định cư (khu tái định cư Hải Yến, khu tái định cư Hải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường tại khu kinh tế nghi sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)