Bởi phần lớn các dự án đầu tư vào KKT hiện đang trong quá trình triển khai xây dựng, làm mơi trường khơng khí bị tác động bởi bụi đất, cát bụi. Số lượng các phương tiện tham gia giao thông ở Tĩnh Gia tăng nhanh đột biến. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do sự hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp và các dự án trên địa bàn KKT tăng. Theo đánh giá của các chyên gia mơi trường, ơ nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thông gây ra chiếm chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Lưu lượng xe lớn và chất lượng nguyên liệu sử dụng chưa tốt (hàm lượng benzen khoảng 5% so với 1% ở các nước trong khu vực) là những ngun nhân chính gây ra tình trạng ơ nhiễm. Kết quả quan trắc tại KKT cũng cho thấy, nồng độ khí bụi lơ lửng tại hầu hết các khu vực có xu hướng gia tăng liên tục. Trong đó, gia tăng đặc biệt mạnh ở các khu vực: xã Mai Lâm, Tĩnh Hải, Hải Yến, Hải Hà, Nghi Sơn…
Ở những dự án đang thi cơng cịn sử dụng rất nhiều máy móc, thiết bị thi công như: trạm trộn bê tông, xe ủi, xe lu, cần cẩu, máy phát điện,...Đây cũng chính là yếu tố gây ô nhiễm không khí.Các thiết bị này sử dụng nhiên liệu xăng và dầu Diezen là nguyên nhân thải ra bụi (nồng độ bụi lơ lửng (TSP), DeSOx, DeNOx, hợp
chất hydrocarbon vào khơng khí xung quanh). Theo thống kê của WHO (Rapid Assessment of sources – WHO), 1 tấn nhiên liệu sử dụng cho xe có trọng tải lớn dùng dầu diezen chứa 4,3Kg TSP, 64Kg SO2, 55 Kg NOx, 28 Kg CO, 12 Kg VOC. Một tấn xăng sử dụng cho máy móc có trọng tải >3,5 tấn chứa 3,5 Kg TSP, 64 Kg SO2, 55 Kg NOx, 300 Kg CO, 30 Kg VOC. Khí thải từ các nhà máy trong KKT là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Bảng 16: Ước tính tổng lượng khí phát thải ra từ khu kinh tế Nghi Sơn TT Nguồn phát sinh Tổng lượng ước tính theo ngày và năm (m3)
1 Sản xuất xi măng 50 m3/ngày hay 15000 m3/năm 2 Sản xuất gạch tuy nen 10 m3/ngày hay 3000 m3/năm 3 Chế biến hải sản 5 m3/ngày hay 1500 m3/năm
(Nguồn: Báo cáo quản lý môi trường khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp, năm 2013 của Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn)
Theo kết quả quan trắc được tổng hợp từ các ĐTM ta có: Bảng 17: Tọa độ các trạm lấy mẫu khơng khí Ký hiệu trạm lấy
mẫu
Vị trí lấy mẫu Tọa độ Y (m) X (m) B1 Khu dân cư gần sông Lạch Bạng 581809 2145674 B2 Khu dân cư gần xã Hải Yến 581262 2142614 B3 Trường học xã Mai Lâm 582102 2141271
B4 Làng chài Nghi Sơn 586274 2138406
Bảng 18: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí theo giờ Trạm Trạm Thơng số (mg/m3) NO2 CO SO2 H2S TSP Benzen Xylen B1 M.Khô 0,014 3,2 0,012 <0,001 0,19 KPH KPH M.Mưa 0,01 3,3 0,011 <0,001 0,23 KPH KPH B2 M.khô 0,011 3,4 0,01 <0,001 0,21 KPH KPH M.Mưa 0,004 4,1 0,007 <0,001 0,17 KPH KPH B3 M.Khô 0,007 3,3 0,005 <0,001 0,21 KPH KPH M.Mưa 0,005 4 0,002 <0,001 0,22 KPH KPH B4 M.Khô 0,009 3,2 0,008 <0,001 0,22 KPH KPH M.Mưa 0,009 2,6 0,01 <0,001 0,23 KPH KPH QCVN 05/2009 0,2 30 0,35 - 0,3 - - QCVN 06/2009 - - - 0,042 - 0,022 1
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án)
Từ kết quả phân tích trên cho thấy:
- Nồng độ khí NO2: dao động từ 0,005 đến 0,011 mg/m3, có giá trị thấp vào lúc 03 giờ.
- Nồng độ khí CO: dao động từ 3,2 đến 4,1 mg/m3, có giá trị thấp nhất vào lúc 03h sáng. Nồng độ khí SO2: dao động từ 0,002 đến 0,012 mg/m3, có giá trị thấp vào lúc lúc 03 giờ sáng.
- Nồng độ bụi lơ lửng (TSP): dao động từ 0,17 đến 0,23 mg/m3. Theo QCVN 05: 2009/BTNMT (0,3 mg/m3).
- Nồng độ Benzen và Xilen trong khơng khí: khơng phát hiện (KPH)
Dựa trên chỉ số chất lượng khơng khí có thể thấy các thơng số chất lượng khơng khí ở KKT vẫn ở mức an tồn.
3.1.3. Chất thải rắn
Bảng 19: Ước tính tổng lượng chất thải rắn thải ra từ KKT/KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TT Danh sách KKT/KCN Nguồn Tổng số (tấn/năm) Tỷ lệ thu gom, xử lý (%) 1
KKT Nghi Sơn Sinh hoạt 36000 60 Công nghiệp 30000 100 Nguy hại 150 50 Khác 300 50 2 KCN Bỉm Sơn Sinh hoạt 2378 100 Công nghiệp 9899 100 Nguy hại 1890 Khác (nước mặt) - 3 KCN Lễ Mơn(Có hệ thống xử lý nước thải tập trung) Sinh hoạt 2820 100 Công nghiệp 1780 100 Nguy hại 60 100 Khác (nước mặt) - 4 KCN Đình Hương – Tây Bắc Ga Sinh hoạt 8636 100 Công nghiệp 5340 100 Nguy hại 4 100 Khác (nước mặt) -
(Báo cáo quản lý môi trường khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp năm 2013, của Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn)
Tổng lượng rác thải rắn ở KKT Nghi Sơn cao nhất nhưng tỷ lệ thu gom xử lý còn thấp so với các KCN khác.Do chưa xây dựng được nhà máy xử lý rác thải rắn trên địa bàn KKT. Xử lý chất thải rắn là vấn đề cấp bách và bức xúc đối với KKT.
Từ nhiều năm nay, nhiều hộ dân của xã Hải Hà đã đổ rác thải tại chân núi Biện Sơn, mỗi ngày từ 1-2 m3.Bãi rác này ở ngay trục đường gần cảng nước sâu Nghi
Sơn gây ô nhiễm.Rác lâu ngày không được vận chuyển đi, lại gặp thời tiết nắng nóng, mưa bốc mùi hơi thối nhưng nhiều năm qua chính quyền xã Hải Hà vẫn để tồn tại.Người dân địa phương đã nhiều lần lên tiếng, phản ánh lên ngành chức năng huyện, BQLKKT và chính quyền xã để tìm cách giải quyết, dẹp bỏ bãi rác nhưng bao năm nay vẫn chưa được giải quyết. Các loại chất thải ở đây vừa là chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, phế thải khó phân hủy, túi ni lông, nhựa tấm mỏng…. Trong khi đó bên kia bãi rác người dân xã Hải Hà vẫn chế biến hải sản dọc bên đường gây mất vệ sinh nghiêm trọng.